Giao mùa, khi làn gió mang hơi lạnh ào qua, những chiếc lá khô bứt khỏi cành rơi lả tả. Một chiếc lá rơi, một cánh hoa tàn, một buổi chiều nhạt nắng tạo nên khung cảnh tịch liêu với vẻ đẹp rất riêng. Có người bảo đó là cái đẹp của sự tàn phai.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa hoàn thành chuyến thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc, chuyến công tác nước ngoài đầu tiên trên cương vị mới để lại nhiều ấn tượng rất tốt đẹp, góp phần xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược. Theo sát những hoạt động sôi động và hiệu quả của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước vào những ngày đầu mùa thu, chúng tôi may mắn được chứng kiến những sự kiện quan trọng trong quan hệ hai đất nước Việt Nam-Trung Quốc.
Lần đầu tiên chúng ta gặp nhau là vào một buổi sáng cuối tuần của hơn hai mươi năm về trước. Hồi đó, chúng ta còn là những cô, cậu học sinh cuối cấp với tuổi mười bảy đầy ước mơ và hoài bão.
Từ khi tôi biết chuyện đã thấy chú Sáu thường đến chơi nhà. Chú Sáu là hàng xóm, cũng là bạn vong niên của cha tôi. Hai người thân nhau từ thời còn đi giữ trâu, uống nước lung ngoài đồng.
Giữa cuộc sống thị thành bon chen với nhiều nỗi lo toan, về quê với tôi luôn là niềm khao khát mãnh liệt từ tận trong tiềm thức, nhất là mỗi năm vào dịp tết đến xuân về.
'Bác Riệu' là một câu chuyện rất đáng đọc với thông điệp về tình yêu gia đình và hy sinh. Nó khắc họa một hình ảnh rất con người và đáng nhớ của bác Riệu và cuộc sống ở quê hương.
'Bao giờ cho đến tháng mười' là tựa đề bộ phim truyện tâm lý xã hội nổi tiếng của Việt Nam, nghệ sĩ Đặng Nhật Minh làm đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1984, là 1 trong số 18 bộ phim châu Á được mệnh danh 'Xuất sắc mọi thời đại', do CNN bình chọn.
Tôi thường nhắc về Việt Nam với anh, nói rằng dù đi bất cứ nơi nào trên cõi đất này, tôi cũng mang trong tim mình một tình yêu dải đất hình chữ S...
Cụ Nguyễn Thị Vui - người cao tuổi nhất ở thị xã Sa Pa - đã dành cả đời gắn bó với 'miền đất trong sương'. Nay đã tóc bạc da mồi, những ngày đầu cùng gia đình lên Sa Pa lập nghiệp hiện về trong hồi tưởng của cụ giờ chỉ còn là những ký ức nhớ nhớ, quên quên.
Đôi khi phải nói rất nhiều điều để giấu kín một điều muốn nói…
Sang tuổi 90 nhưng bà giáo ấy vẫn luôn nặng lòng với hành trình 'gieo chữ', gom góp sức lực để lo cho những cô cậu học trò quá đỗi thân thương...
Những chiếc cành khẳng khiu của cây đào già cạnh ngôi nhà gỗ cựa mình tách vỏ, hé mắt lá xanh mơn mởn, bật ra vô vàn 'đốm lửa hồng' kỳ diệu như báo hiệu mùa xuân đã về với bản Mông. Bên trong căn nhà đã nhuốm màu thời gian, cụ ông Má A Tráng ngồi trầm ngâm ngắm cụ bà chậm rãi tước từng sợi lanh. Trong ký ức của 2 cụ nay đã 'da mồi, tóc bạc', chuyện kể về cha ông những ngày đầu đến Má Tra lập bản gợi nhớ về những ngày đầy gian khó nhưng hùng tráng và tự hào.
Sau một thời gian 'mai danh ẩn tích' chữa bệnh, mới đây nhiều người vui mừng nhìn thấy ảo thuật gia kiêm nhà văn Mạc Can có mặt tại Viện dưỡng lão Nghệ sĩ (quận 8, TPHCM) để nhận quà Tết của các nhà hảo tâm.
Gần 4 năm qua, một lớp học tiếng Anh vẫn bền bỉ hoạt động để mang kiến thức, niềm vui đến cho những học viên… tóc bạc da mồi.
Thời gian qua, gần 140 cây thông cổ hơn 120 năm tuổi bị chặt hạ đã khiến người dân địa phương thắc mắc và đầy xót xa.
Tôi như người trò nhỏ thầm lặng học hỏi ở thầy không chỉ trên những trang văn mà còn học cách làm một người thầy sao cho trọn đạo
Dịp Lễ Vu Lan, ca sĩ Quang Lê phát hành MV 'Công danh nào bằng mẹ', chia sẻ nhiều điều về mẹ ruột ít người biết.
Gần nửa thế kỷ thất lạc gia đình, nay gặp lại, cậu bé năm tuổi hôm nào giờ đã qua tóc bạc da mồi, còn mẹ già đã giáp tuổi 90. Mẹ con gặp nhau là cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt, ngập yêu thương.
Trong lúc nóng giận, giúp sức cùng nhóm bạn làm chết người, Vũ Hữu Quyết, SN 1996, trú tại Ba Vì, Hà Nội đã phải lĩnh 18 năm tù. Về trại giam cải tạo, Quyết ân hận khi mỗi lần nhìn thấy mẹ vào thăm, nước mắt bà lại nhạt nhòa...
Như vậy NSND Hồng Vân đã sắp được lên chức bà ngoại khi con gái Xí Ngầu chuẩn bị hạ sinh.
Đợt về Ta, có lần vào một quán 'sang' nằm ngay cạnh cái 'Hồ lớn' ở Hà Nội, tình cờ gặp ông chủ là người quen hơn hai chục năm trước ở bên Nga.
Sinh thời, đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân Bùi Đắc Sừ từng nhận xét, Hồng Tươi của Nhà hát Chèo hải Dương là một diễn viên có đạo đức nghề nghiệp, biết tôn sư trọng đạo. Cô xứng đáng đứng trong tốp A của đội ngũ diễn viên nữ của 18 đoàn chèo phía Bắc.