Rong ruổi suốt 4 năm lui tới các phòng khám, bãi rác, đường phố... Nguyễn Trọng Đạo đã chứng kiến không ít sinh linh vô tội là nạn nhân của tình trạng nạo phá thai bị vứt bỏ bừa bãi. Nhiều đêm cậu cùng các bạn trong nhóm thiện nguyện mất ngủ vì đau xót cho cho những số phận thai nhi tội nghiệp.
Vì tôi bận nên chuyện bếp núc trong nhà hầu như do chồng đảm đương. Thế nhưng, anh nấu tốn gia vị, đặc biệt là dầu ăn quá mức khiến tôi sinh nghi.
Hàng ngày, nghệ nhân Phạm Anh Đạo vẫn mải mê vê vuốt đất trên chiếc bàn xoay cũ kỹ mà do cơ chế thị trường đã chẳng người làng Bát Tràng nào còn làm nữa. Anh bỗng trở thành của hiếm khác người.
Khi tìm hiểu những nghệ nhân còn làm gốm theo phương thức thủ công truyền thống ở Bát Tràng, tôi được rỉ tai, chỉ còn duy nhất Phạm Anh Đạo thôi. Và quả thực, Đạo khác biệt như chính những gì anh làm.
Nỗ lực biến vườn cà phê canh tác truyền thống 30 năm của gia đình thành rừng, với hệ sinh thái thuận tự nhiên, anh Vũ Mạnh Đường ở thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk đã bước đầu thu được 'trái ngọt'.
Ông lão người Dao Thanh Phán tên Triệu Tài Cao (80 tuổi ở Quảng Ninh) luôn tâm niệm: 'Tiền nhiều mấy tiêu cũng hết, nhưng rừng chặt đi thì tiếc cả đời người'.
Nhắc tới chị Lê Thị Huyền (Hiệu trưởng Trường Mầm non Cẩm Đông, Cẩm Giàng), người dân trong xã đều nhắc tới tấm lòng nhân hậu của chị suốt nhiều năm qua.
Nguyên nhân ban đầu có thể do mâu thuẫn trong bữa tối, bố vợ đã cầm dao đâm tử vong con rể. Nạn nhân là anh Hà Văn M., 35 tuổi, có 2 con gái.
Khi bị tài xế và nữ phụ xe buýt nhắc đeo khẩu trang, gã đàn ông sửng cồ, xưng 'bố mày' và liên tục chửi thề.
Trải qua 12 năm, Thưởng Thưởng đã trở thành một thương hiệu lớn được nhiều khách hàng biết đến trong lĩnh vực kinh doanh đồ cũ tại Hà Nội.
Khi hầu hết người đi tàu điện ngầm ở Hàn Quốc đeo khẩu trang để ngăn ngừa lây nhiễm COVID-19, gã đàn ông mặc quần short và áo sơ mi màu mè trở nên lạc lỏng. Không những thế, ông ta còn có hành vi côn đồ khi cầm dép đánh những người đeo khẩu trang để rồi bị phản đòn.
Với tâm niệm 'sống là cho đi' những người cán bộ thôn ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã dành trọn tâm huyết cống hiến, góp phần đổi thay cuộc sống Nhân dân và xây dựng huyện nhà ngày càng phát triển.
Nghi ngờ ao cá của làng không phải là ao tự nhiên và cũng không sâu như truyền thuyết, người đàn ông đã bơm hết nước ra khỏi ao và rồi bí mật lớn được hé lộ.
Người ngoài không biết nghĩ tôi gàn dở khi không đâu chia tay cô gái học rộng tài cao về quê lấy cô vợ chẳng giỏi giang gì. Nhưng tôi thà làm thế còn hơn lấy vợ trong nhục nhã.
Từng bỏ ra hơn 2 tỷ mua nhà ở Ba Vì không ít người bảo ông là gàn dở. Sau hơn 1 tháng sống ở đây giai đoạn cách ly, ông mới thấy giá trị của một căn nhà ven đô.
Cụ Trình, cô Thanh hay cụ Tư đều là cái tên quen thuộc với nhiều người yêu sách cũ ở Thành phố Hồ Chí Minh. Những quán sách vỉa hè của các cụ đều tạo nên một điểm nhấn khác nhau cả về thời gian, địa điểm và cả những câu chuyện ẩn sâu bên trong.
Chúng ta thường có xu hướng tự thu vén mình trong thế giới riêng. Tử tế đôi khi rất khó thực hiện vì nó được cho là ngu ngốc, gàn dở và thậm chí bị chèn ép. Do đó, đòi hỏi phải có sự cam đảm. Làm sao để chúng ta học cách tha thứ và yêu thương bản thân, cùng người khác, làm sao chúng ta đủ dũng cảm để cởi mở và nghĩ tốt với người đối diện trong một cuộc tranh luận?
Âm thầm suốt 9 năm trời vào Nam, ra Bắc, không biết bao nhiêu chuyến để 'tầm sư học đạo' kinh nghiệm trồng sâm Ngọc Linh; nhiều người can ngăn ý tưởng trồng sâm Ngọc Linh ở Sơn La... Bẵng đi nhiều năm, hôm rồi nghe ông Nguyễn Chí Long, Giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư xây dựng Thành Long, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) bảo, đã thành công bước đầu khi 'bắt' sâm Ngọc Linh 'sống' ở Sơn La.
Các khách sạn đăng ký làm khu cách ly phải đối mặt với những khó khăn riêng về nhân sự cũng như công việc kinh doanh sau này.
Gần 10 năm qua, người dân làng Hol (xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa) không còn xa lạ với hình ảnh ông Jun (SN 1942, dân tộc Bahnar), cứ sáng sớm lại đến điểm trường làng Hol (Trường Mẫu giáo Hà Bầu) để nhặt rác, tưới hoa.
Tôi biết không phải bây giờ số người yêu và ghét Nguyễn Huy Thiệp mới ngang bằng nhau. Tại sao lại ghét Nguyễn Huy Thiệp? Vì người ta không ưa ông, vì tính ông gàn dở, vì những trang viết bạo liệt thẳng tưng của ông, hay vì tài văn hiếm có của ông?
Chỉ cần liếc nhìn, bạn cũng có thể nói vanh vách số phận của người đó ra sao, khả năng và sự thành bại của cả đời người.
Long vừa càu nhàu vợ vừa lôi trong cặp ra 1 nắm thuốc. Tú mới từ phòng bước ra mặt ngơ ngác: 'Thế này là thế nào hả bố?'.
Hơn 30 năm gắn bó với nghề cây cảnh, có 'lúc trầm, lúc bổng' song với tình yêu cùng đôi bàn tay khéo léo, ông Nguyễn Xuân Tuyến, ở tổ 10, phường Phan Thiết (TP Tuyên Quang) đã tạo nên nhiều tác phẩm để đời. Đối với ông, cây cảnh không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình, mà nhờ cây cảnh ông có thêm những người bạn mới, sẵn sàng chia sẻ buồn vui trong cuộc sống. Hiện nay, ông vinh dự là 1 trong 4 hội viên sinh vật cảnh của tỉnh được Hội Sinh vật cảnh Việt Nam tặng danh hiệu Nghệ nhân sinh vật cảnh Việt Nam.
Long vừa càu nhàu vợ vừa lôi trong cặp ra 1 nắm thuốc. Tú mới từ phòng bước ra mặt ngơ ngác: 'Thế này là thế nào hả bố?'.
Miệt mài suốt 6 năm qua, anh Nguyễn Thiên Thành (SN 1968, xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương, Nghệ An) vẫn hàng ngày tự nguyện trồng cây phủ xanh ven lộ. Qua việc làm này, anh Thanh mong muốn mọi người hãy sống hết mình, có ý nghĩa để không phí hoài tuổi trẻ, thanh xuân.
Suốt 6 năm qua, anh Thành miệt mài đi khắp nơi gom cây phượng để trồng ven quốc lộ và nơi công cộng của xã. Với nhiều người thì hành động của anh Thành là 'gàn dở', nhưng với người đàn ông này thì đây chính là hành trình ươm mầm xanh hi vọng.
Nếu được biến thành một trong những loài sinh vật biển dưới đây, bạn sẽ chọn đáp án nào?
Giả sử bạn muốn uống cafe, nhưng lại hết mất loại sữa để pha cafe. Bạn sẽ sử dụng nguyên liệu nào dưới đây để thay thế món này?