Nằm trong Khu Di tích Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, có 2 ngôi đền thiêng thờ Tổ Mẫu Âu Cơ và Quốc Tổ Lạc Long Quân mà mỗi dịp hành hương về đất Tổ, du khách thập phương không thể không tới thắp hương tưởng nhớ.
'Nhà sông Hinh' là công trình nhà xây trên diện tích đất 400m2, được kiến trúc sư Kava Nguyễn cùng cộng sự hoàn thiện năm 2022 với tổng kinh phí 2,5 tỷ đồng.
'Nhà sông Hinh' là công trình nhà xây trên diện tích đất 400m2, được kiến trúc sư Kava Nguyễn cùng cộng sự hoàn thiện năm 2022 với tổng kinh phí 2,5 tỷ đồng.
Sau khi được chỉnh trang, tôn tạo, hồ Văn (Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám) đã có một diện mạo mới. Nơi đây từ lâu đã trở thành địa điểm quen thuộc của nhiều hoạt động văn hóa, giáo dục gắn liền với di tích. Với những giá trị đặc biệt vốn có, hồ Văn hoàn toàn có thể trở thành một không gian văn hóa sáng tạo hấp dẫn của Hà Nội trong tương lai.
Chùa Chiêu Thiền, hay còn gọi là chùa Láng, dù đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội với một vẻ đẹp lưu giữ nhiều thăng trầm của thời gian.
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông... Không biết tự bao giờ, những sản phẩm từ cây cói của huyện Nga Sơn đã trở thành phẩm vật quý giá, tiêu biểu trong danh sách các sản vật địa phương trên cả nước. Hiện nay, khi tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển Chương trình OCOP, những sản phẩm từ cây cói Nga Sơn cũng trở thành sản phẩm được đề xuất xếp hạng 5 sao Quốc gia.
Ngày 21/11/2022, tại Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt, các người đẹp đại diện cho nhiều quốc gia sẽ có nhiều hoạt động khám phá và trải nghiệm nét đẹp tinh hoa gốm Bát Tràng trong khuôn khổ vòng chung kết Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 tại Việt Nam - Miss Tourism World 2022.
Sau cuộc đại trùng tu này, Văn miếu Huế sẽ thoát khỏi tình cảnh hoang tàn để trở về với diện mạo thuở hoàng kim, trở thành điểm tham quan hấp dẫn dành cho du khách ở Cố đô Huế.
HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án 'Tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi Di tích Văn Miếu'.
Rất nhiều hạng mục nằm trong di tích Văn Miếu (hay còn gọi Văn Thánh) - một trong những công trình tiêu biểu trong Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ được tu bổ, tôn tạo sau một thời gian dài hư hỏng, xuống cấp.
Việt Phủ Thành Chương được xem là điểm đến 'độc nhất vô nhị' giúp cho con cháu Lạc Hồng có thể được tận mắt chiêm ngưỡng những nét đẹp văn hóa cũng như chiêm nghiệm lại các giá trị lịch sử văn hóa của dân tộc.
Ai cũng có một tuổi thơ để nhớ. Tuổi thơ của tôi không quá dữ dội nhưng cũng chẳng êm đềm như bạn bè cùng trang lứa. Bởi tôi thiếu vắng tình thương của mẹ. Mẹ tôi là một phụ nữ nông thôn lam làm, yêu ruộng đồng đến độ đam mê. Người hội tụ tất cả những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ thời phong kiến.
Trần chính điện chùa Diệu Đế có bức tranh 'Long Vân Khế Hội' xưa và lớn nhất Việt Nam. Bức tranh này chính là lý do nhà chùa di dời toàn bộ khu chính điện.
Đi sâu vào những con ngõ lắt léo, rêu phong, vẫn còn in vết than đen kịt và nghe những câu chuyện xa xưa, người ta mới thật sự cảm nhận được 'chất gốm' Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Đấy là làng gốm nghìn năm, cũng là 'làng văn', nơi sinh ra một Trạng nguyên, tám Tiến sĩ dưới thời kỳ phong kiến. Hai mạch chảy ấy hòa quyện với nhau từ đời này qua đời khác, là ngọn nguồn của sức sáng tạo, của chất 'thơ' trong gốm.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2475/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua những nét nổi bật của ngôi chùa cổ nổi tiếng này.
Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc độc đáo vào hạng nhất trong các ngôi chùa ở Việt Nam, với sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc truyền thống và không gian sinh cảnh tự nhiên.
Ngày 26/5/2022, Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hàm Thuận Bắc đã tổ chức lực lượng cưỡng chế buộc ông Văn Công Sơn và bà Văn Thị Bẻo phải giao cho bà Văn Thị Bảy thửa đất có diện tích 400,2 m2 và căn nhà cấp 4C tại xã Hàm Liêm.
Không còn nơi nào nương tựa, cảm thông hoàn cảnh của người bạn thời niên thiếu, đã dành khoảnh đất nhỏ ở mép vườn thanh long để làm căn chòi trú tạm. Bà con người tấm tôn cũ, người vài viên gạch bát tràng lót đỡ, căn chòi nằm dưới trụ điện hạ thế. Nắng hầm hập như đổ lửa - là số phận của người đàn ông tên Trần Công Sự (sinh 1975).
Trong dịp đại lễ Phật đản 2022, các Phật tử tại Huế sẽ tham gia ra lễ mộc dục và rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm, hai ngôi chùa cổ nổi tiếng ở cố đô.
Vào ngày 14/5 sẽ diễn ra lễ 'Mộc Dục' và rước phật từ Cổ tự Diệu Đế lên cổ tự Từ Đàm. Hoạt động chính của lễ rước là đoàn diễn hành đi bộ rước phật qua các con đường xứ Huế và diễu hành xe hoa trong và các vùng lân cận Thành phố Huế.
Vùng An Khê (bao gồm thị xã An Khê và huyện Đak Pơ ngày nay) có hơn 20 ngôi đình. Trong đó, An Khê đình (còn gọi là đình An Lũy, tổ 14, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) nằm trong Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo là ngôi đình cổ và mang trong mình những dấu ấn riêng, chứa đựng giá trị văn hóa-lịch sử đặc sắc của người Việt trên vùng đất này hàng thế kỷ qua.
Chiều 27/3, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2022); đồng thời đón Bằng công nhận di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương.
Nằm ở khu phố Hải Tân 2, thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, miếu Hải Tân được tạo dựng để thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh, Quan Thánh và các vị thần linh khác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân.
Hiện nay ở Nga Sơn có gần 20 doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu cói, thủ công mỹ nghệ, trên 300 hộ gia đình thu mua cói, 15.000 hộ tham gia nghề cói, giải quyết việc làm cho trên 60.000 lao động tại địa phương.
Vừa qua, anh Trần Vũ Minh, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Cam Lộ đã dẫn chúng tôi đi thăm mô hình nuôi trâu nhốt chuồng (người dân quen gọi là nuôi trâu cột) của ông Hoàng Ngọc Rạng ở thôn Vĩnh An, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ. Đây là mô hình chăn nuôi có nhiều điểm mới và đặc biệt là hiệu quả rất cao, hiện thời khó có mô hình chăn nuôi nào sánh được.
Mang đậm kiến trúc truyền thống Bắc Bộ, những ngôi nhà cổ độc đáo này như một cách để lưu giữ giá trị văn hóa của tổ tiên.
Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất nằm trong Đại nội Huế, là nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn (1802-1945). Song do tác động của thời gian, khí hậu khắc nghiệt, hiện nay Điện Thái Hòa xuống cấp nghiêm trọng và cần được trùng tu để cứu nguy cho công trình.