Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nước sông Hồng dâng cao, khiến người dân trồng đào ở khu vực phường Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) đứng ngồi không yên vì nguy cơ 'mất trắng' trong vụ Tết Nguyên đán 2024.
Do ảnh hưởng của mưa, lũ từ hoàn lưu bão số 3 (Yagi), nước sông Hồng lên trên báo động 2, gây ngập trắng vùng trồng hoa đào Nhật Tân, Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) khiến hàng chục nghìn cây đào bị chết.
Sau khi nước lũ ven sông Hồng ở Hà Nội rút, nhiều vườn đào ở Nhật Tân, Phú Thượng lộ ra cùng bùn đất, phơi mình héo úa.
Ước tính sẽ mất khoảng 4 năm nữa, người dân trồng đào Nhật Tân thuộc quận Tây Hồ, TP Hà Nội mới có thể ươm lại giống thay thế những cây đã chết do ảnh hưởng của mưa bão.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của Cơn bão lịch sử (Bão Yagi), mưa lớn xảy ra trên diện rộng ở các tỉnh miền Bắc, nước lũ sông Hồng dâng cao khiến hàng chục ha trồng đào, quất tại làng Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội bị hư hỏng do úng nước
Đào Nhật Tân bị ngập và chết khô la liệt sau lũ khiến người dân trồng đào tại Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) thiệt hại nặng nề lên đến hàng trăm tỉ đồng.
Cơn bão Yagi đã làm ngập úng hàng ngàn cây đào, biểu tượng của mùa xuân Hà Nội, ở làng đào Nhật Tân.
Sau nhiều ngày ảnh hưởng mưa, lũ từ hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi), làng đào Nhật Tân và quất Tứ Liên (Hà Nội), để lại lớp bùn dày, đặc quánh khu vực trồng đào và quất
Hàng loạt cây đào tại các nhà vườn ở ven sông Hồng thuộc quận Tây Hồ, TP Hà Nội đổi màu từ xanh sang vàng do bị ngập nhiều ngày, người dân đau xót vì có nguy có 'mất trắng'.
Sau khi lũ sông Hồng ở Hà Nội rút để lộ những gốc đào héo úa, dính bùn đất, nhiều nông dân trắng tay...
Nước sông Hồng rút, bỏ lại cả một cánh đồng bạt ngàn quất Tứ Liên, đào Nhật Tân héo lá, rụng quả, nông dân chỉ biết khóc vì thất thu, thiệt hại.
Sau cơn bão Yagi, trận lũ lịch sử đã nhấn chìm khu vực trồng đào Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP Hà Nội), một trong những vùng trồng đào nổi tiếng nhất miền Bắc. Hàng vạn cây đào bị chết khô, rụng lá, khiến người dân nơi đây không khỏi xót xa, điêu đứng vì mất trắng tài sản.
Đang chuẩn bị bước vào công đoạn khoanh nụ chuẩn bị cho vụ Tết, thế nhưng hàng chục hec-ta trồng đào tại làng Nhật Tân (Hà Nội) bị nước lũ 'xóa sổ', thiệt hại hàng trăm triệu đồng mỗi vườn.
Sau khi nước lũ sông Hồng tại Hà Nội rút đi để lại một vùng trồng đào nổi tiếng ở phường Phú Thượng và Nhật Tân thuộc quận Tây Hồ chìm trong bùn lầy, những cây đào được chăm bón chờ dịp Tết Nguyên đán nay xơ xác sau những ngày ngập nước.
N hững ngày qua, khi nước lũ sông Hồng đổ về, cùng với hàng trăm hộ dân ở khu vực Tứ Liên tất tả 'chạy quất', người dân phường Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) cũng ngược xuôi gọi nhau lo cho những vườn đào. Năm nay nước về nhanh, nhanh hơn dự báo cũng như mọi sự tính toán của người Nhật Tân nên gần 20.000 gốc đào đã chìm trong nước, đối diện nguy cơ mất trắng.
Những ngày này, nhiều chủ vườn trồng đào 'đứng ngồi không yên', tìm mọi cách để bảo vệ những cây đào quý giá, vốn là nguồn thu nhập chính của họ trong năm.
Bão Yagi (bão số 3) vào Hải Phòng khiến hàng nghìn ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng. Trong đó, có hàng trăm ha diện tích trồng đào tại xã Đại Đồng (huyện Kiến Thụy) và xã Đặng Cương (huyện An Dương) bị thiệt hại nghiêm trọng. Nhiều chủ vườn đào tiền tỉ với hàng trăm gốc xác định năm nay mất trắng…
Mặc dù mực nước sông Hồng tại Hà Nội đã hạ ở báo động 2, nhưng vùng trồng đào Phú Thượng, Nhật Tân... vẫn chìm trong biển nước.
Dù xót xa nhưng người dân làng đào Nhật Tân vẫn cố gắng cứu sống những gốc đào bị ngâm trong nước lũ mấy ngày nay để không phải chứng kiến một vụ đào mất trắng trong vụ Tết Nguyên đán năm tới.
Lũ sông Hồng tại Hà Nội dâng lên khiến vùng trồng đào Phú Thượng, Nhật Tân chìm trong nước.
Hà Nội đang đối mặt với tình trạng lũ lụt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho lúa, hoa màu và cây trồng chuẩn bị cho mùa Tết. Ở những khu vực trồng hoa đào, quất và bưởi, hàng trăm hecta đã bị ngập trong nước lũ, đe dọa đến kế hoạch sản xuất và sinh kế của nhiều hộ dân.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo của tuổi trẻ, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) huyện Nguyên Bình thực hiện nhiều công trình, phần việc thiết thực để lại nhiều dấu ấn quan trọng, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM).
Toàn tỉnh có 277 làng nghề được công nhận, gồm 184 làng nghề truyền thống và 93 làng nghề. Đây là lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch gắn với làng nghề. Chính vì thế, ngành chức năng của tỉnh đã và đang tích cực hỗ trợ các làng nghề và người dân khơi dậy những tiềm năng này.
Thời gian qua, chuyển đổi cây trồng tại xã Trịnh Xá (thành phố Phủ Lý) nhờ đi đúng hướng nên đã mang lại hiệu quả tích cực. Thông qua các mô hình chuyển đổi, từng bước hình thành vùng sản xuất nông nghiệp, tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Từ một vùng đất cằn cỗi, đồi núi hoang sơ, thôn Xuân Sơn, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) hôm nay đã vươn mình trở thành khu dân cư kiểu mẫu đáng sống...
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của huyện, cấp ủy, chính quyền thị trấn Tam Đường tuyên truyền, vận động nhân dân khơi dậy tiềm năng, thế mạnh sẵn có để phát triển. Qua đó, đời sống nhân dân thêm ấm no, hạnh phúc.
Được cán bộ Hội Nông dân thị trấn Tam Đường (huyện Tam Đường) giới thiệu, chúng tôi đến thăm gia đình anh Vũ Viết Hoàng (45 tuổi) ở bản Tiên Bình có mô hình kinh tế hiệu quả từ đa dạng cây trồng.
Trên địa bàn TP. Thái Nguyên hiện có 8 dân tộc chủ yếu, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số gồm: Tày, Nùng, Sán Dìu… có khoảng 10.000 hộ, với trên 59.000 nhân khẩu.
Rẽ vào con đường nhỏ gần chợ thị trấn A Lưới, khu vườn của ông Đào Trọng Ninh khiến nhiều người đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Ít ai biết được có cơ ngơi như ngày hôm nay là hành trình hơn 20 năm gắn bó gieo mầm xanh trên vùng đất này.
Từ cuối tháng 4, những vườn mận, đào tại Mường Khương bắt đầu chín. Bên cạnh việc thu hoạch, đem bán tại các phiên chợ, người dân vùng cao Mường Khương còn xây dựng các điểm trải nghiệm tại vườn mận, đào để thu hút du khách dịp nghỉ lễ.
Mấy mươi năm trước, ở vùng Tịnh Biên (tỉnh An Giang) rộ lên 'phong trào' trồng đào (điều) lộn hột. Loại cây này phù hợp thổ nhưỡng núi non, mang lại sinh kế ổn định cho người dân biên giới.
Một đồng nghiệp nổi tiếng bất ngờ nhắc đến Trấn Thành, kèm theo đó là một thông tin thú vị.
Sau vụ Tết Giáp Thìn thua lỗ, nhiều người trồng đào ở Nhật Tân, Quảng Bá (Hà Nội) đã chuyển hướng hoặc bỏ nghề.
Cao Mã Pờ, Quản Bạ, tỉnh Hà Giang những ngày tháng 3 hoa đào nở rực rỡ khiến bao du khách mê mẩn như lạc vào tiên cảnh, ngập sắc hồng mờ ảo lung linh.
Suốt từ sau kì nghỉ Tết, khi các hộ gia đình trả đào trưng Tết, các nhà vườn trồng đào tại Nhật Tân lại hối hả, bắt tay chuẩn bị cho một vụ trồng mới. Đây là thời điểm quan trọng, khởi đầu cho cả một năm chăm sóc, ươm trồng để đến cuối năm, người dân có đào chơi Tết.
Tết đi qua, cũng là thời điểm những nhà vườn đi gom đào, mai, quất. Các phương tiện vận chuyển tỏa đi khắp các đường phố lớn nhỏ để gom hoặc thu mua lại những gốc cây đã tàn chở về vườn, tiếp tục ươm mầm cho những mùa sau.
Thời điểm này, các nhà vườn trồng đào đang tranh thủ thời gian thu gom, chăm sóc những gốc đào sau thời gian chơi tết của khách hàng. Thời tiết sau tết nắng ráo rất thuận lợi cho quá trình phục hồi của cây.
Sau những ngày vui Tết cổ truyền, nhu cầu chăm sóc đào, quất của người dân tăng cao. Vì vậy, nhiều nhà vườn đang tất bật với việc thu gom cũng như nhận chăm sóc cây cảnh cho người dân cũng như bắt đầu cho vụ mới.
Những ngày này, các nhà vườn tại Nhật Tân bắt đầu thu lại những gốc đào cho thuê để ngắt hoa, tỉa cảnh, hồi sinh chuẩn bị cho một mùa vụ mới.
Những ngày này, nhiều nhà vườn tại làng Nhật Tân bắt đầu đánh đào trở lại vườn để chăm sóc, hồi sinh.
Những ngày này, các hộ trồng đào ở làng Nhật Tân, quận Tây Hồ lại tất bật chăm sóc cây đào sau khi vận chuyển từ các cơ quan công sở, nhà dân đã bày, chơi dịp Tết.
Sau Tết Nguyên đán, các chủ vườn đào trên địa bàn tỉnh lại tất bật với công việc thu gom và chăm sóc lại các gốc đào cảnh.
Sau Tết, chàng trai 9X Vũ Văn Vương lại tất bật với công việc thu gom gốc đào phai về chăm sóc, cắt tỉa, tạo dáng lại, 'hồi sinh' cây đã qua thời gian 'chơi' Tết.
Sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, các nhà vườn ở làng Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) lại tất bật với công việc 'hồi sinh' các gốc đào, chuẩn bị cho một mùa vụ mới.
Sau Tết Nguyên đán, người dân làng Nhật Tân, Hà Nội lại tất bật thu gom những gốc đào cho thuê, chăm sóc lại để phục vụ cho thị trường cho năm sau.
Hoa bưởi đầu mùa ở Hà Nội có giá tới nửa triệu đồng/kg vẫn hút khách. Trong khi đó, đào, quất sau Tết được bán với giá rẻ như cho vẫn ế.
Sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, các nhà vườn ở làng Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) lại tất bật với công việc 'hồi sinh' các gốc đào, chuẩn bị cho một mùa vụ mới.
Sau Tết Nguyên đán 2024, nhiều người dân làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) lại hối hả đi gom hàng trăm gốc đào đem về vườn để 'hồi sinh' chờ vụ Tết năm sau.