Tối 14/4 tại Ga Đà Lạt, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tổ chức khai trương chạy tàu đêm tuyến Đà Lạt – Trại Mát, với tên gọi 'Hành trình đêm Đà Lạt'.
Tối 14-4, tại ga Đà Lạt, Thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức khai trương chạy tàu đêm tuyến Đà Lạt - Trại Mát với tên gọi 'Hành trình đêm Đà Lạt'.
Tối 14-4, tại Ga Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chính thức vận hành đoàn tàu du lịch 'hành trình đêm Đà Lạt' nối từ Ga Đà Lạt đi ga Trại Mát (phường 11, TP Đà Lạt) và ngược lại.
Lúc 18h15 ngày 14/4, chuyến tàu hoàng hôn đầu tiên có tên gọi 'Hành trình đêm Đà Lạt' đã khởi hành từ nhà ga Đà Lạt đi Trại Mát để phục vụ du lịch tham quan về đêm.
Với 'Hành trình đêm Đà Lạt' du khách sẽ được tham quan thành phố Đà Lạt bằng tuyến đường sắt răng cưa độc đáo duy nhất tại Việt Nam.
Tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, ngành đường sắt sẽ miễn phí vé tàu đêm Đà Lạt trong 3 ngày nhằm phục vụ khách du lịch ngắm thành phố ngàn hoa dưới ánh đèn lung linh, nhất là tuyến đường Đà Lạt - Trại Mát đi qua các vùng trồng hoa sáng đèn.
Trong bối cảnh thiếu hụt máy bay khiến giá vé máy bay tăng cao, ngành đường sắt đang triển khai nhiều hình thức kinh doanh vận tải kết hợp khai thác dịch vụ du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của người dân trong dịp lễ 30/4 - 1/5 cũng như cao điểm Hè 2024.
Ngành đường sắt sẽ chạy thêm tàu cổ Đà Lạt vào buổi tối từ ngày 14/4 tới nhằm phục vụ du khách ngắm cảnh đêm thành phố.
Tàu cổ Đà Lạt tăng trưởng doanh thu trên 90% nhờ triển khai nhiều dịch vụ mới, biểu diễn hòa nhạc trên tàu.
Đường sắt chạy miễn phí tàu tối Đà Lạt trước ngày 14/4, phục vụ du khách ngắm cảnh đêm thành phố.
Ga Đà Lạt là một công trình kiến trúc đặc sắc của TP Đà Lạt, là nơi ghi dấu đặc biệt lịch sử của ngành đường sắt Việt Nam.
Nhà ga Đà Lạt (Lâm Đồng) là một công trình kiến trúc đặc sắc, độc đáo và là nơi ghi dấu đặc biệt lịch sử của ngành đường sắt Việt Nam.
Công ty TNHH Đầu tư phát triển Dịch vụ du lịch Tĩnh An vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt thí điểm sử dụng xe bốn bánh chạy bằng năng lượng điện để chở khách tham quan Đà Lạt từ nay đến hết ngày 31/12/2024.
Ga Đà Lạt là một công trình kiến trúc đặc sắc của TP Đà Lạt, là nơi ghi dấu đặc biệt lịch sử của ngành đường sắt Việt Nam.
Trong lịch sử hơn 130 năm hình thành và phát triển, đô thị nghỉ dưỡng Đà Lạt đã từng có thời kỳ hoàng kim trong khoảng 15 năm từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 xảy ra cho đến khi người Pháp thua trận ở Điện Biện Phủ.
UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị Công ty cổ phần Thương mại - dịch vụ Khách sạn Bạch Đằng báo cáo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Phan Rang - Tháp Chàm theo quy định.
Lần đầu tiên một toa tàu hỏa trở thành địa điểm tổ chức đám cưới mà không phải là nhà hàng hay khách sạn. Đây là ngày vui của một cặp đôi đến từ tỉnh Lâm Đồng.
Đám cưới của hai nhân viên đường sắt trên tàu hỏa ở TP Đà Lạt đánh dấu sự ra đời của dịch vụ tổ chức sự kiện trên những chuyến tàu lửa trong toàn mạng lưới đường sắt Việt Nam.
Lần đầu tiên một đám được tổ chức trên chuyến tàu di chuyển từ Ga Đà Lạt đến Trại Mát (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng). Đây cũng là dịch vụ mới sẽ được Tổng Công ty đường sắt Việt Nam cung cấp đến người dân thời gian tới.
Bộ GTVT cho biết đã giao ngành đường sắt kiểm tra, rà soát những hạng mục hư hỏng của đoạn đường sắt Đà Lạt – Trại Mát để bố trí kinh phí sửa chữa.
Bộ GTVT cho biết đã giao ngành đường sắt kiểm tra, rà soát những hạng mục hư hỏng của đoạn đường sắt Đà Lạt Trại Mát để bố trí kinh phí sửa chữa.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Lâm Đồng về việc cải tạo, nâng cấp hạ tầng tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Mát.
Do nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 rất hạn hẹp, khả năng cân đối nguồn vốn khó khăn nên Bộ GTVT chưa thể đầu tư, nâng cấp tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Mát.
Bộ GTVT yêu cầu rà soát hư hỏng tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Mát, đưa vào kế hoạch sửa chữa trong năm 2024.
Bộ Giao thông Vận tải đã giao nhà đầu tư đề xuất lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án khôi phục tuyến đường sắt Đà Lạt-Trại Mát theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Cao Thái Sơn chia sẻ hình ảnh chiếc xe sang của anh bị va chạm với tàu lửa ở Đà Lạt, may không có thiệt hại về người.
Ô tô của Cao Thái Sơn bị tàu hỏa tông ở Đà Lạt. Vụ tai nạn không gây thiệt hại về người, tuy nhiên chiếc xe của nam ca sĩ hư hỏng nặng.
Thông tin nam ca sĩ gặp tai nạn giao thông ở Đà Lạt khiến nhiều khán giả lo lắng.
Xe ô tô BKS Tp.HCM khi băng qua đường sắt ga Trại Mát (phường 11, Tp.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) thì bị tàu hỏa du lịch tông vào đuôi.
Cao Thái Sơn và gia đình gặp tai nạn nghiêm trọng khi xe hơi va chạm mạnh với tàu hỏa tại Đà Lạt, phần đuôi xe và cánh cửa biến dạng. Rất may không có thiệt hại về người.
Thông tin ca sĩ Cao Thái Sơn bị tai nạn giao thông tại Đà Lạt khiến khán giả không khỏi lo lắng.
Trao đổi với VietNamNet, ca sĩ Cao Thái Sơn cho biết đã kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện và bình tĩnh để chia sẻ thông tin.
Hình ảnh từ Facebook của ca sĩ Cao Thái Sơn thể hiện chiếc xe đắt tiền của nam ca sĩ này đã tông vào tàu lửa gần ga Trại Mát.
Khách trải nghiệm tàu cổ Đà Lạt - Trại Mát dịp kỷ niệm 130 năm Thành phố Đà Lạt sẽ được hòa mình trong chương trình hòa tấu âm nhạc từ các nghệ sĩ violin, guitar biểu diễn miễn phí.
Vĩnh Long: Đầu tư khẩn cấp sửa chữa kè sông Cổ Chiên vốn gần 600 tỷ đồng; Đà Nẵng cần 800.000 tỷ đồng để hiện thực hóa Quy hoạch… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư trong tuần qua.
Là một phần trong dự án khôi phục tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt, đoạn tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Mát được xây dựng từ thời thuộc Pháp và được khôi phục lại từ năm 1991, vừa được đề nghị đầu tư, nâng cấp kết cấu hạ tầng nhằm bảo đảm an toàn chạy tàu, thu hút khách du lịch...
Tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Mát được xây dựng từ thời Pháp, được khôi phục lại từ năm 1991 (gồm 6,724km đường chính; 0,81 km đường ga; 9 bộ ghi và 380m cống hiện đang bị xuống cấp.
Sau gần 100 năm hoạt động với nhiều thăng trầm hiện nay đã xuống cấp trầm trọng, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chính thức đề xuất Bộ GTVT cải tạo, nâng cấp hạ tầng tuyến đường sắt Đà Lạt - Trại Mát.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa có Tờ trình Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) thẩm định và trình phê duyệt chủ trương đầu tư dự án khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt theo phương thức PPP.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề xuất khôi phục tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt tại tỉnh Ninh Thuận và Lâm Đồng với tổng mức đầu tư 24.920 tỷ đồng.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa có Tờ trình số 2146/TTr-CĐSVN đề nghị Bộ GTVT thẩm định và trình phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt với phương thức PPP theo đề xuất của Công ty CP Thương mại - Dịch vụ khách sạn Bạch Đằng.