Hôm nay, Trái Đất hứng chịu một cơn bão Mặt Trời mạnh nhất trong 20 năm trở lại đây. Bão Mặt trời có thể tác động đến tàu vũ trụ, lưới điện, sinh vật trên Trái Đất, con người cũng có thể cảm nhận rõ tác động của nó.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành 'hỏa ngục'.
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi - SANSA ngày 10/5 (giờ địa phương) đã đưa ra cảnh báo thời tiết không gian khắc nghiệt 3 ngày tới, khi một cơn bão Mặt trời cấp G4 sắp tác động đến Trái đất có khả năng ảnh hưởng tới lưới điện quan trọng và gây ra các vấn đề kiểm soát điện áp trên diện rộng.
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi đưa ra cảnh báo về cơn bão địa từ nghiêm trọng sau khi phát hiện ba vụ phun trào vành nhật hoa vào đầu tuần này cũng như các cơn bão Mặt Trời mạnh.
Cực quang, một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đã xuất hiện trên bầu trời Xanh St. Petersburg và Moscow. Thông thường, hiện tượng này chỉ xuất hiện ở vùng cực bắc của nước Nga.
Ngày 11/5, Cơ quan quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) phát cảnh báo về ảnh hưởng của Bão Mặt Trời, kêu gọi các nhà điều hành, nhà máy phát điện và cơ quan vận hành vệ tinh ngoài không gian cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa kịp thời.
Một sự kiện cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại của chúng ta trên Trái Đất đã được lưu lại trong những phiến đá cổ.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành 'hỏa ngục'.
Hiện tượng cực quang xảy ra theo chu kỳ của Mặt Trời và thường xảy ra vào cuối mùa thu và đầu mùa xuân.
Báu vật mà sứ mệnh 1 tỉ USD của NASA mang về ngày càng tăng độ quý giá sau những phân tích.
Báu vật mà sứ mệnh 1 tỉ USD của NASA mang về ngày càng tăng độ quý giá sau những phân tích.
Cuối năm nay, sứ mệnh Proba-3 của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu sẽ đưa hai tàu vũ trụ vào quỹ đạo quanh Trái đất. Bằng cách căn chỉnh các tàu thăm dò, các nhà nghiên cứu sẽ tạo ra các nhật thực nhỏ kéo dài 6 giờ, cho phép nghiên cứu bầu khí quyển của mặt trời theo cách chưa từng có trước đây.
Đài quan sát mặt trời đầu tiên của Ấn Độ đã đạt đến quỹ đạo dự kiến thành công, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ của Ấn Độ (ISRO) đã công bố cuối tuần qua trong bối cảnh Ấn Độ đang củng cố vị thế của mình như một siêu cường vũ trụ mới nổi.
Cực quang là hiện tượng quang học khi xuất hiện màu sắc của các dải ánh sáng trên bầu trời vào buổi đêm. Những dải sáng đủ màu sắc thay đổi liên tục không ngừng và chuyển động lên xuống làm cho chúng trông giống như những dải lụa uốn lượn mềm dẻo sặc sỡ. Có thể ví đây là hình ảnh đẹp và huyền diệu nhất mà mẹ thiên nhiên gửi đến cho muôn loài.
Kính thiên văn Hubble đã ghi lại được hình ảnh tiết lộ về những cái bóng ma quái trên vành đai sao Thổ. Đây là hình ảnh mới nhất về cái gọi là 'nan hoa', cho đến nay vẫn tiếp tục làm đau đầu các nhà khoa học.
Tàu thăm dò vũ trụ không người lái MAVEN của NASA đã ghi được khoảnh khắc sao Hỏa hứng 'cú tấn công kép' khiến 'vỏ' phồng to gấp 3 lần.
Tàu thám hiểm Sao Hỏa MAVEN của NASA đã ghi lại khoảnh khắc cực sốc khi một 'cú tấn công kép' của sao mẹ ập vào hành tinh.
Theo các chuyên gia, một 'hố đen' rộng khoảng 800.000 km (tức lớn gấp 60 lần Trái Đất) phun những luồng bức xạ về phía hành tinh xanh. Đây thực chất là lỗ vành nhật hoa.
Cực quang là hiện tượng quang học do các hạt gió Mặt Trời bị từ trường Trái Đất can thiệp và đi vào khí quyển theo các đường sức từ của từ trường Trái Đất khi chúng va chạm với các phân tử khí quyển, do chúng chủ yếu xảy ra ở các vùng cực của Trái Đất.
Vùng đen, hiện tượng bí ẩn và đáng sợ này luôn là cơn ác mộng đối với các phi hành gia. Vậy chính xác thì vùng đen là gì? Tại sao nó lại đáng sợ như vậy?
Một cơn bão mặt trời gần đây đã tấn công Trái đất và tạo ra những cột sáng màu bí ngô nhảy múa trên bầu trời đêm ở Canada.
Cư dân và các du khách ở thị trấn biển Sungai Besar ở Malaysia không khỏi ngỡ ngàng khi phát hiện vầng sáng lạ vào đầu tuần này.
Vùng đen, hiện tượng bí ẩn và đáng sợ này luôn là cơn ác mộng đối với các phi hành gia. Vậy chính xác thì vùng đen là gì? Tại sao nó lại đáng sợ như vậy?
Các nhà thiên văn học từng phát hiện ra những tín hiệu kỳ lạ trong gần hai thập kỷ, và gần đây họ đã có thể tìm ra lý do tại sao có những tín hiệu từ ngoại hành tinh đá nóng này.
Tàu thăm dò mặt trời Parker của NASA đã đạt tốc độ kỷ lục khi nó nhận được sự hỗ trợ của lực hấp dẫn từ sao Kim để rơi gần hơn đến bề mặt nóng như thiêu đốt của mặt trời.
Trong các chuyến bay ngang Sao Thủy, tàu vũ trụ BepiColombo của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã bắt được sóng plasma ca hát bí ẩn.
Bão Mặt Trời, hay bão địa từ, là sự xáo trộn đối với từ trường của Trái Đất do dòng hạt mang điện phóng ra từ các vụ phun trào trên Mặt Trời.
Sao chổi là các thiên thể nhỏ bằng băng và bụi chuyển động trên những quỹ đạo elip có thể không nằm trong mặt hoành đạo, khi đến gần Mặt Trời thì hình thành đuôi sáng.
Ấn Độ đang chuẩn bị phóng tàu vũ trụ thứ hai lên Sao Hỏa - 9 năm sau khi nước này tạo nên lịch sử bằng việc phóng thành công một tên lửa lên quỹ đạo quanh 'Hành tinh Đỏ' trong lần phóng đầu tiên.
Phát hiện này mở ra cơ hội sử dụng nước trên Mặt Trăng cho mục đích như làm nước uống hoặc nhiên liệu tên lửa.
Không chỉ sở hữu một chiếc đuôi cực dài ở nơi Mặt Trời không thể chiếu sáng, Trái Đất còn dùng nó để biến đổi một thiên thể khác.