Diện những kiểu áo khoác thanh lịch cho thời tiết mùa thu dưới đây, các quý cô công sở sẽ thăng hạng phong cách ăn mặc.
Bài thơ 'Thơ tình cuối mùa Thu' được Xuân Quỳnh đưa vào trong tập thơ 'Tự hát', xuất bản năm 1984, tức là viết ra khi nhà thơ đã đi qua cái tuổi mười tám đôi mươi đầy mơ mộng. Điều này cũng có nghĩa là bài thơ được làm trong thời kỳ nữ sĩ đã từng nếm trải không ít những dông bão của cuộc đời.
Ngày trước, con đường làng là con đường rơm sau mùa gặt, rơm trải ra phơi và khoác lên đường làng tấm áo lụa, rơm níu bước chân người. Mùi rơm thơm như mùi nắng nồng nàn, khô sạch tinh khiết, trong trẻo. Một ấm áp thân thiết như muốn vỗ về, như muốn gửi trao những gì còn sót lại sau gặt hái mùa màng...
Thơ đã hoàn thành nhiệm vụ 'bàn giao' đầy nhân ái mà không kém phần nâng niu, tôn trọng.
Mùa thu của em là gió heo may/ Là chiếc lá rơi nhẹ bay trên phố/ Là mặt hồ miên man sóng vỗ/ Là bài thơ bên cửa sổ chờ anh.
Về quê. Đường ruộng kẻ dọc, kẻ ngang như bàn cờ, cỏ ba lá ken dày, lên bông mảnh mai gầy guộc. Đường đê lồng lộng mà mỗi khi chạy chơi hoặc ngồi yên nhìn dòng sông mùa cạn, bao nhiêu tưởng tượng ùa về. Bên kia sông, chỉ cách một chuyến đò, mà xa tít tắp.
Tháng Chạp trong ký ức của nhà thơ Nguyễn Đình Phê là những ngày mưa phùn, gió bấc, thoảng mùi khói loang và nồi bánh chưng, bánh tét thơm sực trên bếp lửa…
Nguyễn Thanh Lâm
Nhà tôi gần một con sông lớn, đấy là sông Hồng, dân dã gọi là sông Cái. Người Kẻ chợ thì đặt cho đoạn sông Hồng chảy ngang qua đất Thăng Long xưa, Hà Nội ngày nay (địa phận khi chưa mở rộng) cái tên nghe trang trọng, cổ điển, mỹ miều là sông Nhĩ Hà hay Nhị Hà.
* Đọc ' Sông dài nắng đang trưa' - tập thơ Nguyễn Thanh Kim - NXB Hội Nhà văn - 2020
Hà Nội ơi! Hồ Gươm ai đứng chờ ai, Tháp Rùa in bóng mây trôi, để tình ta chẳng xa rời...Đó là tình yêu là kỷ niệm của mỗi người khi nhớ về Thủ đô. Bài hát như những kỷ niệm của nhà báo Nguyễn Đăng Tấn về Hà Nội.
Và em đến đâu phải vô tình/ Và em đi như cơn gió thổi/ Và anh biết lấy gì đo nổi/ Tình em còn lại vơi đầy?
Lá vàng rụng rơi lối phốLặng lẽ thu đi từng ngàyĐể lại khung trời nhung nhớBâng khuâng cùng thu chia tay
Có những buổi sáng thức giấc, nhưng không phải ở trong phòng ngủ tối tăm kín mít, mà ở trong phòng khách, nơi mà cả một vệt ánh sáng đầu tiên ngả xuống lòng. Những buổi sáng như thế, chắc chắn rồi, một ý thơ nào đó lại đậu nhẹ xuống hồn. Và lại những ý thơ ấy dệt đôi cánh mộng đưa hồn người vào cõi khác.
Trần Đăng Khoa nổi tiếng với những bài thơ viết cho trẻ con như 'Hạt gạo làng ta'; 'Đám ma bác giun', 'Tiếng võng kêu'; 'Mưa'... Nhiều bài đã được đưa vào sách giáo khoa...