Ba người Mỹ chia nhau giải Nobel Kinh tế 2024 nhờ nghiên cứu về bất bình đẳng

Hôm nay (14/10), ba nhà nghiên cứu người Mỹ giành giải Nobel Kinh tế năm 2024 cho nghiên cứu của họ về nguyên nhân bất bình đẳng toàn cầu vẫn tồn tại, đặc biệt là ở các quốc gia mà nạn tham nhũng và độc tài đeo bám.

Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ

3 nhà kinh tế học người Mỹ đạt Nobel Kinh tế 2024 nhờ nghiên cứu về các thiết chế xã hội và sự thịnh vượng.

3 nhà khoa học Mỹ thắng giải Nobel Kinh tế 2024

Giải Nobel Kinh tế năm nay đã thuộc về bộ 3 nhà khoa học Mỹ nhờ nghiên cứu về các định chế kinh tế và sự thịnh vượng.

Giải Nobel Kinh tế lý giải nguyên nhân chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia

Nghiên cứu đoạt giải đã lý giải sự khác biệt lớn về thịnh vượng giữa các nước liên quan đến các thể chế xã hội, giải thích sự khác biệt trong các thể chế vẫn tồn tại và cách thức thay đổi các thể chế.

Ai thắng giải Nobel Kinh tế năm 2024?

Chiều 14/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024 thuộc về 3 người Mỹ gồm Daron Acemoglu, Simon Johnson và James Robinson.

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh 3 nhà kinh tế học người Mỹ

Daron Acemoglu và Simon Johnson từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), cùng với James A. Robinson từ Đại học Chicago, đã được vinh danh nhờ nghiên cứu đột phá về vai trò của các thể chế trong việc định hình sự thịnh vượng của quốc gia.

Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học Mỹ

Ba nhà kinh tế học đến từ Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson và James Robinson đoạt giải Nobel Kinh tế 2024 nhờ công trình nghiên cứu về khoảng cách thịnh vượng giữa các quốc gia.

Giải Nobel Kinh tế 2024 đã có chủ

Giải Nobel Kinh tế 2024 vinh danh những nghiên cứu về cách thức hình thành các thể chế và ảnh hưởng của chúng đến sự thịnh vượng.

Công bố người giành giải Nobel Kinh tế 2024

Hãng Reuters dẫn lời Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm nay thuộc về 3 giáo sư Daron Acemoglu, Simon Johnson, James A.Robinson, cho công trình nghiên cứu cách các thể chế hình thành và tác động đến sự thịnh vượng.

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh nghiên cứu tác động của thể chế đến sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024 vinh danh ba nhà kinh tế học Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson vì công trình nghiên cứu cách các thể chế kinh tế ảnh hưởng đến sự thịnh vượng hoặc nghèo đói.

Giải Nobel Kinh tế 2024 sẽ gọi tên ai?

Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.

Giải thưởng Nobel Kinh tế 2024 sẽ gọi tên ai?

Cuộc đua đến giải Nobel Kinh tế năm nay thu hút nhiều kỳ vọng và đồn đoán, trong đó các nhà nghiên cứu về tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ lên chu kỳ kinh tế, bất bình đẳng giàu nghèo nằm trong nhóm ứng cử viên sáng giá.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 14-20/10

Các Hội nghị thượng đỉnh SCO, EU, Tổng thống Mỹ thăm Đức, Tổng thống đắc cử Indonesia nhậm chức... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

Giải Nobel Hòa bình 2024 trao cho tổ chức Nhật chống lại vũ khí hạt nhân

Ngày 11.10, Hội đồng Nobel Na Uy công bố giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức tại Nhật Bản đấu tranh cho thế giới không vũ khí hạt nhân.

Nobel Hòa bình 2024 vinh danh tổ chức chống vũ khí hạt nhân của Nhật Bản

Chiều 11-10 (giờ địa phương), Viện Nobel Na Uy ở Oslo công bố, giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản.

Nobel Hòa bình 2024 vinh danh nỗ lực 'vì thế giới không vũ khí hạt nhân'

Nobel Hòa bình 2024 gọi tên tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật vì nỗ lực cho một thế giới không có vũ khí hạt nhân

Nobel Vật lý 2024 được trao cho 2 nhà nghiên cứu mạng lưới thần kinh nhân tạo

Chiều 8-10 (giờ địa phương), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố, giải Nobel Vật lý 2024 thuộc về hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton vì những nghiên cứu mở đường cho việc học máy trong mạng lưới thần kinh nhân tạo.

Giải Nobel Vật lý 2024 tôn vinh phát minh học máy sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo

Chiều 8/10 (theo giờ Hà Nội), hai nhà khoa học John Joseph Hopfield - người Mỹ và Geoffrey Everest Hinton - người Canada gốc Anh đã được công bố là chủ nhân Giải Nobel Vật lý 2024 nhờ những khám phá và phát minh cơ bản cho phép học máy sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo.

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel - Giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được công bố hàng năm kể từ 1901 để vinh danh các cá nhân và tổ chức đạt được những thành tựu lớn lao trong lĩnh vực: y học, vật lý, hóa học, kinh tế, văn học và hòa bình - theo ý nguyện của nhà phát minh lừng danh Alfred Nobel.

Giải Nobel Y học thuộc về hai người Mỹ

Hai nhà khoa học Mỹ Victor R. Ambros và Gary B. Ruvkun được xướng tên trở thành chủ nhân của giải thưởng Nobel Y học 2024.

Nguồn tài nguyên hiếm có nhất nằm trong tay người tiêu dùng

Trong thời đại kinh tế chú ý, người tiêu dùng từ nay nắm giữ nguồn tài nguyên đã trở nên hiếm và có giá nhất - tức sự chú ý của họ.

Chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2002, tác giả 'Thinking, Fast and Slow' qua đời

Nhà tâm lý học nhận thức người Mỹ gốc Israel Daniel Kahneman, chủ nhân giải Nobel Kinh tế năm 2002, đã qua đời ở tuổi 90.

Nhìn lại 2023 và 'những lần đầu tiên'

Ngày 11/5/2023, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) tập trung tạiStrasbourg (Pháp) đã tán thành việc EU thông qua Công ước Istanbul. Công ước nhân quyền này quy định nam, nữ có quyền bình đẳng và buộc các cơ quan nhà nước phải thực hiện các bước để ngăn chặn bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ, bảo vệ nạn nhân và truy tố thủ phạm.

Mối tình thầy - trò vượt đàm tiếu của vợ chồng GS cùng được trao giải Nobel

Chia sẻ cùng một môi trường làm việc, một mái ấm và một giải Nobel là thành tựu viên mãn của mối tình thầy trò giữa Abhijit Banerjee và Esther Duflo. Không mấy người tin câu chuyện tình cổ tích sẽ lâu dài khi hai nhà khoa học đến với nhau.

Vai trò của nữ giới đối với xã hội nhìn từ Nobel kinh tế 2023

Vai trò và mức độ đóng góp của nữ giới đối với sự phát triển của nền kinh tế luôn là một câu hỏi được nhiều người quan tâm nhưng rất khó để có thể đánh giá một cách chính xác. Tuy nhiên, giải Nobel kinh tế năm nay đã cho chúng ta một câu trả lời toàn diện về vấn đề trên.

Bao giờ Việt Nam có giải Nobel?

Ngày 9/10, 'mùa Nobel 2023' khép lại với giải Nobel Kinh tế. Năm nay, giải Nobel cao quý được trao cho 6 lĩnh vực, bao gồm: Y Sinh, Vật lý, Hóa học, Văn học, Hòa bình và Kinh tế. Những thành tựu đặc biệt quan trọng được vinh danh bằng giải Nobel đã lan tỏa tình thần sáng tạo và khát vọng cống hiến. Với người Việt Nam, thêm một lần nữa chúng ta lại hy vọng sớm được 'ghi danh bảng vàng' của giải thưởng danh giá này.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel kinh tế

Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) nơi trao giải Nobel Kinh tế thường niên, xác nhận nhà khoa học chính trị và kinh tế chính trị học người Mỹ Elinor Ostrom (1933-2012), đã được trao giải Nobel Kinh tế của năm 2009, là người phụ nữ đầu tiên được trao phần thưởng danh giá này.

Nữ giới trong thị trường lao động

Các nhà kinh tế hiếm khi đồng ý với nhau – trước một sự kiện kinh tế, hai nhà nghiên cứu có thể đưa ra các nhận định, phân tích hay dự báo hoàn toàn khác nhau. Có lẽ vì thế mà giải Nobel kinh tế các năm qua được trao cho các công trình nghiên cứu mang tính giải thích, khái quát hóa, lý thuyết hóa các hiện tượng kinh tế chứ không trao cho các công trình đưa ra giải pháp. Giải năm nay cũng không nằm ngoài xu hướng này khi trao cho bà Claudia Goldin, một giáo sư năm nay 77 tuổi thuộc Đại học Harvard.

Sách đồng hành cùng doanh nghiệp bước vào thời đại số

Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, NXB Trẻ giới thiệu các tựa sách kinh tế đặc sắc, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề và quy mô, từ nhà khởi nghiệp đến tập đoàn lớn.

Ra mắt tủ sách kinh tế hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam

Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 10/10, Nhà xuất bản Trẻ (quận 3, TP Hồ Chí Minh) đã ra mắt tủ sách kinh tế, với mục tiêu đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số.

Giáo sư người Mỹ giành giải Nobel Kinh tế 2023

Công trình nghiên cứu về vai trò của nữ giới trong thị trường lao động đã được vinh danh tại giải Nobel Kinh tế 2023.

Nobel Kinh tế vinh danh nhà kinh tế học người Mỹ

Ngày 9-10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm 2023 thuộc về Giáo sư Đại học Havard Claudia Goldin, với công trình nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong lực lượng lao động.

Điều đặc biệt ở mùa giải Nobel 2023

Điểm đặc biệt của mùa giải Nobel năm 2023 là sự gia tăng số lượng chủ nhân giải Nobel là phụ nữ cũng như tôn vinh những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.

Nobel Kinh tế 2023 và vai trò của lao động nữ

Chuyên gia lịch sử lao động và kinh tế người Mỹ Claudia Goldin thắng giải nhờ công trình nghiên cứu về bất bình đẳng tiền lương giữa nam giới và nữ giới

Nữ Giáo sư Mỹ giành giải Nobel Kinh tế 2023

Ngày 9/10, bà Claudia Goldin, giáo sư tại Đại học Harvard, được trao giải Nobel Kinh tế nhờ nghiên cứu về thu nhập và việc làm của phụ nữ.

Nobel Kinh tế 2023 vinh danh giáo sư người Mỹ nghiên cứu về vai trò của nữ giới

Giải Nobel Kinh tế 2023 vừa được trao cho bà Claudia Goldin, giáo sư người Mỹ, đồng thời là chuyên gia về lịch sử lao động và kinh tế, nhờ nghiên cứu về phụ nữ và thị trường lao động. Đây là giải Nobel thứ sáu được trao, khép lại mùa giải Nobel năm nay.

Nữ chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2023: Những khám phá có ý nghĩa xã hội to lớn

Claudia Goldin là người phụ nữ thứ 3 nhận giải Nobel kinh tế trong lịch sử 55 năm của giải thưởng này, tuy nhiên bà là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này một mình.

Nobel Kinh tế 2023 vinh danh nghiên cứu về thị trường lao động nữ

Vào 16h50 chiều nay 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2023 thuộc về nhà kinh tế học người Mỹ Claudia Goldin với công trình nghiên cứu về vai trò của nữ giới trong lực lượng lao động.

Giải Nobel Kinh tế trao cho công trình nghiên cứu 'khoảng cách thu nhập giới tính'

Nhà kinh tế học Harvard Claudia Goldin đã được trao giải Nobel về kinh tế cho công trình nghiên cứu về khoảng cách lương giữa hai giới.