Nhà khoa học đoạt giải Nobel thọ 103 tuổi tiết lộ bí quyết để sống lâu, trí óc minh mẫn hơn cả lúc 20 tuổi

Là người đoạt giải Nobel đầu tiên sống qua tuổi 100, nhà khoa học này có những bí quyết liên quan tới bộ não giúp bà sống thọ và khỏe mạnh.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói gì về việc bị sử dụng hình ảnh để quảng cáo sản phẩm?

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khẳng định, nhiều lần bị cắt ghép hình ảnh quảng cáo loại thuốc uống điều trị dứt điểm bệnh tăng huyết áp.

Nhà khoa học đoạt giải Nobel thọ 103 tuổi tiết lộ bí quyết để sống lâu, trí óc minh mẫn hơn cả lúc 20 tuổi

Là người đoạt giải Nobel đầu tiên sống qua tuổi 100, nhà khoa học này có những bí quyết liên quan tới bộ não giúp bà sống thọ và khỏe mạnh.

Giúp bệnh nhân tiếp cận liệu pháp tiên tiến một cách bền vững

Với nhiều người, ung thư vẫn là một căn bệnh 'nan y', cướp đi mạng sống của hàng triệu người mỗi năm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư có thể chữa trị nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời.

Tác dụng khi tiêu thụ thực phẩm nhiều lysine

Lysine giúp điều trị và ngăn ngừa các vết loét, ngăn ngừa căng thẳng, ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ.

Tọa đàm 'Vai trò của phụ nữ trong đổi mới và phát kiến khoa học'

Tọa đàm 'Vai trò của phụ nữ trong đổi mới và phát kiến khoa học,' diễn ra ngày 17/3, do Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội, Viện Pháp tại Việt Nam, UN Women và Viện Nghiên cứu phát triển IRD (Pháp) tổ chức.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel y học

Kỷ yếu của Hội đồng Nobel thuộc Học viện Karolinska (Thụy Điển), xác nhận nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái Gerty Cori (1896-1957) đã được trao giải Nobel Y học của năm 1947, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này.

Ngăn chặn nạn mạo danh bác sĩ để quảng cáo thuốc

Trên mạng xã hội hiện nhan nhản những dạng quảng cáo thuốc thổi phồng tác dụng.

Điều kỳ diệu của một bệnh nhân ung thư phổi

Tháng 10/2018, sau chuyến đi công tác ở nước ngoài về, bị ho ra máu, ông P. đến Bệnh viện khám và bàng hoàng nghe bác sĩ thông báo bị u phổi giai đoạn 4, ông suy sụp và hoang mang.

Những điều thú vị về người thực hiện ca ghép thận thành công đầu tiên trên thế giới

Năm 1954, tại thành phố Boston (Hoa Kỳ), bác sĩ phẫu thuật Joseph Muray đã cứu sống một bệnh nhân tên là Ronal Richard bị suy thận rất trầm trọng, qua việc cấy ghép thành công vào cơ thể anh ta một quả thận của người anh trai Ronal Herrich.

Nobel Y học 2022 vinh danh nhà khoa học khám phá về sự tiến hóa của con người

Chủ nhân của Giải thưởng Nobel Y học năm 2022 là nhà di truyền học Svante Pääbo với công trình liên quan bộ gen của các loài người đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của con người.

Người giải mã bộ gen người Neanderthal đầu tiên đoạt giải Nobel Y học

Nhà di truyền học Thụy Điển Svante Pääbo đã giành được giải Nobel y học năm 2022 vì đã đi tiên phong trong việc sử dụng DNA cổ đại để mở khóa bí mật về sự tiến hóa của loài người.

Những nhà khoa học nữ bị lịch sử 'lãng quên'

Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng, cống hiến hết mình và đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên.

Đức phản đối việc từ bỏ bằng sáng chế vắc xin Covid-19

Thủ tướng Đức Olaf Scholz hôm 28/3 cho biết ông không đồng ý với kế hoạch từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.

Chân dung 'người hùng' phát hiện virus HIV vừa qua đời ở tuổi 90

Luc Montagnier là nhà khoa học nổi tiếng người Pháp đạt giải Nobel Y học vào năm 2008 do phát hiện virus HIV. Ông mới qua đời ở tuổi 90.

Giáo sư Luc Montagnier - người phát hiện virus HIV qua đời

Giáo sư Luc Montagnier sinh ngày 18-8-1932 tại thành phố Chabris, miền trung nước Pháp. Cha ông làm nghề kế toán, mẹ làm nội trợ. Ông yêu khoa học từ nhỏ và luôn có nguyện vọng giải thích mọi sự vật hiện tượng bằng khoa học.

Hai nhà báo giành giải Nobel Hòa bình 2021

Một nhà báo người Nga và một nhà báo Mỹ gốc Philippines đã được xướng tên trong lễ trao giải Nobel Hòa bình năm nay.

Nobel Hòa bình 2021 tìm thấy chủ, các nhà hoạt động vì quyền tự do ngôn luận được vinh danh

Chiều 8/10, Ủy ban Nobel Na Uy đã xướng tên chủ nhân của giải Nobel Hòa bình năm 2021.

Giải Nobel Y học năm 2021: Mở khóa bí mật về xúc giác của con người

Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà khoa học Mỹ, những người đã khám phá ra những bí mật siêu nhỏ đằng sau xúc giác của con người.

Phát hiện giúp những người đoạt giải Nobel y sinh học giá trị thế nào?

Giải Nobel sinh lý học và y học năm 2021 đã được trao cho David Julius và Ardem Patapoutian vì những khám phá của họ về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác.

Nobel Y học năm 2021 vinh danh khám phá mở đường phát triển thuốc giảm đau

Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà sinh học người Mỹ là GS. David Julius và GS. Ardem Patapoutian vì 'các khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác'.

Giải Nobel Y học thuộc về 2 nhà khoa học tại Mỹ

Giải Nobel Y học năm nay bất ngờ thuộc về 2 nhà khoa học David Julius từ Đại học California và Ardem Patapoutian từ Viện Scripps của Mỹ.

Giải Nobel Y học được trao cho những khám phá về phản ứng thần kinh với nhiệt và xúc giác

David Julius và Ardem Patapoutian đã được vinh danh vì những khám phá của họ về cách thức nhiệt và xúc giác có thể ảnh hưởng đến các tín hiệu trong hệ thần kinh.

Hai nhà khoa học Mỹ giành giải Nobel Y học

Hai nhà khoa học Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian vừa được xướng tên là những người giành giải Nobel Y học 2021 vì có công phát hiện ra cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác, mở đường cho việc điều chế các loại thuốc giảm đau.

Giải Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ - David Julius và Ardem Patapoutian

Theo India Today chiều 4-10, Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Nobel Y học 2021 được trao cho 2 nhà khoa học với phát hiện về nhiệt độ và xúc giác

Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho 2 nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian vì những 'phát hiện về các thụ thể nhiệt độ và xúc giác'.

Giải Nobel Y học năm 2021 vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian

Chiều 4/10 (theo giờ Hà Nội), Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.

Lộ diện chủ nhân Nobel Y học 2021

Mùa giải Nobel 2021 đã chính thức khởi động với giải Nobel Y học được trao cho ông David Julius và ông Ardem Patapoutian vì khám phá về các thụ thể đối với nhiệt độ và xúc giác.

Ứng cử viên tiềm năng cho Nobel Y học 2021

Các nhà khoa học điều chế vắc-xin Covid-19 có thể đang chạy đua để giành giải Nobel Y học mặc dù đại dịch còn lâu mới kết thúc.

WHO - ứng viên tiềm năng nhất cho giải Nobel Hòa bình năm nay?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được cho là ứng viên hàng đầu nhận được giải Nobel Hòa bình 2021, sau 18 tháng đóng góp vào tiến trình chống lại đại dịch Covid-19.

Giải Nobel y học sẽ được trao cho các nhà sáng chế vắc xin Covid-19?

Việc các nhà khoa học sáng chế ra vắc xin Covid-19 sẽ được trao giải Nobel y học được cho rằng chỉ là vấn đề thời gian. Nếu các công trình nghiên cứu loại vắc xin này không được trao giải trong lễ công bố vào ngày mai (4/10), thì nó cũng sẽ giành giải thưởng này trong những năm tới.