Không rõ thời điểm xây dựng cụ thể, chỉ biết rằng chùa Mạch Tràng xuất hiện vào thời Hậu Lê; trải qua vài thế kỷ, chùa đã được trùng tu nhiều lần, nhất là dưới triều Nguyễn
Hiện UBND huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đang gấp rút hoàn thiện các hạng mục công trình để lễ hội chùa Keo (Thái Bình) mùa thu năm 2024 sẽ diễn ra trong 8 ngày, từ 12-19/10 (tức 10-17/9 Âm lịch).
Đền Đươi có lịch sử hình thành gần 1.000 năm, được mệnh danh là một trong những 'danh lam Cổ Tự' trên đất Hải Dương. Kiến trúc hiện tại của đền được định hình sau đợt trùng tu cuối thế kỷ 17.
Lễ hội đền Đươi năm 2024, được tổ chức quy mô cấp huyện, diễn ra từ ngày 25 - 27/8 (22 - 24/7 âm lịch), gồm phần lễ và hội. Đây cũng là thời điểm di tích vừa hoàn thành đợt tu bổ, tôn tạo lớn.
Được tuyên truyền khởi dựng từ thời Lý, Đền Đươi được liệt vào hàng 'danh lam cổ tự' nổi tiếng, là một thắng tích trên đất Hải Dương.
Trên vùng đất Mường Đủ xưa (nay là xã Thạch Bình, Thạch Thành) có đền Tam Thánh. Tương truyền, đây là nơi thờ bộ ba tướng dưới trướng của Tản Viên Sơn thần, gắn liền với truyền thuyết về việc các vị thần phù giúp vua Lý Nam Đế đánh giặc ngoại xâm. Đặc biệt, tại di tích có giếng nước như mang dáng hình bàn chân khổng lồ và người dân địa phương tin rằng, đó là dấu tích thần tiên xưa kia để lại.
Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là vùng đất còn bảo lưu khá nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Một trong những di tích đó là đình Lương Xá được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng cấp tỉnh năm 2009.
Người dân và du khách không đăng ký xin lộc ấn ở đền Trần trước Tết Nguyên đán, đến thời gian phát ấn có thể xin trực tiếp và lễ tùy tâm. Ban quản lý đền luôn phát ngôn rằng 'lễ tùy tâm nhưng mức thấp nhất 20.000 đồng/ấn', chỉ cần có tiền bỏ vào công đức, ấn sẽ được trao tận tay người dân.
Trong không khí linh thiêng của đất trời, đúng 22h15, đêm 23/02/2024, tức đêm 14 tháng Giêng âm lịch, tại đền Thiên Trường, UBND thành phố Nam Định đã trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ 14 vị vua Trần và vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để tri ân công đức của các bậc Tổ tiên, duy trì, giữ gìn lịch sử truyền thống và bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc.
Bất chấp trời mưa nặng hạt, du khách thập phương vẫn không ngừng đổ về đền Trần, tỉnh Nam Định để xin ấn thiêng liêng.
Trong không khí linh thiêng của đất trời, đúng 22h15, đêm 23/2/2024, tức đêm 14 tháng Giêng âm lịch, tại đền Thiên Trường, UBND thành phố Nam Định đã trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ 14 vị vua Trần và vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để tri ân công đức của các bậc Tổ tiên, duy trì, giữ gìn lịch sử truyền thống và bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc.
Phó Chủ tịch UBND TP Nam Định lý giải về số lượng người dân, du khách thập phương đến đền Trần, Nam Định xin ấn vào rạng sáng rằm tháng Giêng thưa vắng, giảm hơn so với những năm trước.
Lễ hội Khai ấn đền Trần, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) tổ chức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng là một trong những lễ hội lớn dịp đầu Xuân của tỉnh Nam Định và toàn quốc.
Hàng ngàn du khách thập phương đội mưa trong đêm dự Lễ hội Khai ấn Đền Trần Tết Giáp Thìn 2024, khoảng 5g30 sáng ngày (24-2 - tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch) tại các điểm phát ấn đã thưa vắng người.
Tờ mờ sáng 24/2 (rằm tháng Giêng), nhiều người đội mưa thức xuyên đêm ở đền Trần để chờ phát những lá ấn đầu tiên. Nơi phát ấn lộc và trả ấn theo phiếu đăng ký được quy định rõ, du khách xếp hàng trước các cửa phát ấn được thông báo từ trước.
Sáng ngày 24/2, Ban tổ chức lễ hội đền Trần năm 2024, bắt đầu phát ấn cho người dân và du khách từ 5h sáng, mặc dù trời mưa nhưng các địa điểm phát ấn luôn đông nghịt người.
Lễ hội khai ấn đền Trần 2024 vẫn có hàng ngàn người đổ về dự lễ, thế nhưng đã không còn cảnh chen lấn, xô đẩy, tranh nhau 'cướp lộc' như trước đây
Bắt đầu từ 5 giờ sáng ngày 24/2 (15 tháng Giêng âm lịch), BTC Lễ hội đền Trần tổ chức phát ấn cho Nhân dân.
Dòng người tập trung xếp hàng ngay ngắn tại các điểm phát ấn đền Trần, không có cảnh chen lấn, xô đẩy. Các điểm phát ấn gần như hoạt động hết công suất để phục vụ người dân.
Lễ khai ấn Đền Trần (Nam Định) diễn ra đêm 23/2, tức 14 tháng Giêng âm lịch. Thời tiết mưa gió kèm theo lượng người đổ về rất đông nên lực lượng chức năng phải thiết lập hàng rào để đảm bảo an toàn và tránh tình trạng quá tải bên trong khu vực Đền.
Đêm 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), nghi lễ khai ấn đền Trần diễn ra trang nghiêm tại đền Thiên Trường. Từ 5h ngày 24/2, bắt đầu phát ấn cho người dân.
Từ 21h - 00h ngày 24/2, ngoài trời mưa lạnh, không được vào trong nhiều người dân đứng bên ngoài cổng đền Trần, TP Nam Định vái vọng, chờ đợi đến giờ khai ấn để vào thắp hương, dâng lễ.
Đêm 23/2 (14 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhiều người xếp hàng dưới mưa từ lúc nửa đêm, ngủ vật vờ trước cửa đền trong mưa rét chờ xin được ấn Đền Trần (Nam Định).
Lễ Khai ấn Đền Trần được tổ chức vào giờ Tý (23 giờ) đêm ngày 14 tháng giêng (23-2) với các nghi lễ thiêng truyền thống. Đến 5 giờ sáng ngày 15 tháng giêng (24-2), nhà đền tổ chức phát ấn. Đền Trần sẽ phát ấn cho du khách thập phương đến hết tháng giêng.
Ngay từ chiều, dù trời mưa nhưng hàng nghìn người đã đổ về đền Trần Nam Định dâng lễ trước giờ khai ấn.
Trước giờ Lễ Khai ấn đền Trần 23 giờ ngày 23/2 (14 tháng Giêng), nhiều người dân đã đội mưa về tham quan, chiêm bái tại đền Trần.
Đúng 23h đêm 14 tháng Giêng (23/2), lễ hội khai ấn đền Trần sẽ được tổ chức, Ban tổ chức dự kiến phát hành khoảng 30 vạn ấn để đáp ứng nhu cầu của du khách và người dân Khai ấn đền Trần: Dự kiến phát hành khoảng 30 vạn ấn để đáp ứng nhu cầu của du khách và người dân
Mặc dù thời tiết đang mưa và 00h giờ đêm 23/2 (14 tháng Giêng), lễ hội khai ấn đền Trần ở Nam Định mới diễn ra nhưng nhiều người đã đi từ sáng sớm để dâng lễ để tránh cảnh chen chúc.
Dù thời tiết tại Nam Định có mưa, thế nhưng trước giờ khai ấn, hàng nghìn người đã về đây. Năm nay, tỉnh Nam Định dự đoán đón khoảng 170.000 lượt khách.
Năm nay, đền Trần dự kiến phát hành khoảng 30 vạn ấn để đáp ứng nhu cầu của du khách và người dân. Việc phát ấn sẽ được kiểm soát chặt chẽ.
Để bảo đảm nhân dân có thể nhận được những lá ấn đầu xuân, Ban tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần Nam Định sẽ tổ chức phát ấn từ 5 giờ sáng ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (24/2) tại 4 địa điểm.
Liên quan đến lễ khai ấn đền Trần Nam Định, ông Nguyễn Đức Bình, Trưởng ban Quản lý Khu di tích đền Trần (Nam Định) khẳng định: Tại lễ hội năm nay, sẽ không có tình trạng người dân tự đóng ấn, nhận ấn 'ngoài luồng'. Mọi thủ tục sẽ được bảo đảm nghiêm ngặt theo đúng quy định.
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định Xuân Giáp Thìn diễn ra từ ngày 20 đến 25/2/2024 (tức từ ngày 11-16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), trong đó nghi lễ khai ấn bắt đầu từ 23 giờ 15 phút ngày 23/2 (14 tháng Giêng). Chiều 23/1, hàng nghìn du khách vẫn đội mưa tới hành lễ, dâng hương trước giờ khai ấn.
Lễ khai ấn đền Trần 2024 được tổ chức vào giờ Tý (23h), đêm 14 tháng Giêng (23/2) với các nghi lễ thiêng truyền thống. Từ 15h chiều 14 tháng Giêng dù trời mưa rả rích nhưng du khách thập phương đổ về khu vực đền Trần khá đông.
Để đảm bảo an ninh, an toàn tại Lễ hội Khai ấn Đền Trần, Công an thành phố Nam Định phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ huy động hơn 2.800 cán bộ, chiến sỹ, nhân viên các lực lượng tham gia đảm bảo an ninh trật tự.
Tỉnh Nam Định huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, nhân viên các lực lượng tham gia đảm bảo an ninh trật tự chia thành 5 vòng, trong đó trực tiếp 4 vòng tại khu vực Đền Trần với gần 40 chốt bảo vệ, không để xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, mất an toàn tại Lễ hội Khai ấn.
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra từ ngày 20 - 25.2 tại Nam Định. Ban tổ chức dự kiến phát ấn cho người dân và du khách từ 5 giờ sáng 24.2.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20/2 đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Vừa qua, tại Trụ sở Tỉnh ủy tỉnh Nam Định đã diễn ra Hội nghị báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Lễ hội Khai ấn đền Trần mang ý nghĩa nhân văn to lớn, cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần - 'Tích Phúc Vô Cương'.
Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 20 đến 25/2/2024 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Ngay từ những ngày đầu năm mới, đền Trần (Nam Định) đã nườm nượp du khách đổ về dâng hương, xin lộc đầu năm.
Mới ngày mùng 2 Tết, nhưng đông đảo người dân và du khách thập phương đã đến đền Trần để du Xuân, cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, sức khỏe, bình an cho người thân và gia đình trong năm mới.
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định sẽ được tổ chức từ ngày 20 - 25/2/2024 (tức từ ngày 11 - 16 tháng Giêng).
Mùa lễ hội 2024 được dự báo sẽ rất đông, nhằm tránh tình trạng quá tải và tình huống phát sinh, các lễ hội trọng điểm thu hút đông du khách dịp đầu Xuân từ sớm đã triển khai kế hoạch chuẩn bị, trong đó điểm nhấn là các giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn.
Lễ hội Khai Ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024 tại Nam Định sẽ diễn ra từ ngày 20/2 - 25/2/2024 với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc. Ban tổ chức dự kiến phát hành hơn 30 vạn bản ấn đến nhân dân và du khách thập phương.
Dự kiến có khoảng 2.000 tỉnh cán bộ, chiến sĩ... được huy động để đảm bảo công tác an ninh trong đêm Khai ấn và cho du khách trong thời gian diễn ra lễ hội từ ngày 20 – 25.2 (tức ngày 11 - 16 tháng Giêng).
Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20-25/2 ( ngày 11-16 tháng Giêng). Công an thành phố Nam Định dự kiến huy động khoảng 2.000 cán bộ, chiến sĩ... đảm bảo công tác an ninh trong đêm khai ấn và trong suốt thời gian diễn ra lễ hội.
Để các hoạt động lễ hội mùa Xuân diễn ra an toàn, lành mạnh, thiết thực, hiệu quả, văn minh cũng như ngăn chặn những biến tướng, tiêu cực của lễ hội, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định đã lên phương án quản lý chặt chẽ công tác tổ chức lễ hội.