Tranh Đông Hồ: Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

Từ lâu, làng tranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) nổi tiếng gần xa. Một số nghệ nhân trong làng vẫn giữ gìn và hướng dẫn du khách cách làm tranh Đông Hồ khi đến tham quan làng nghề.

Nẻo về nguồn cội Lễ Môn

Lễ Môn là một trong ba làng của xã Gio Phong trước đây, nay có tên gọi mới là xã Phong Bình, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Nằm trên vùng đất đỏ ba dan màu mỡ, mưa thuận gió hòa nên các loại cây trái ở đây quanh năm tốt tươi, sum suê hoa lợi. Con người làng Lễ Môn bao đời cần cù chịu thương chịu khó, tạo dựng nên một miền quê thanh bình, nhưng là hồn cốt của dân tộc trong mỗi địa tầng văn hóa.

Chàng trai Hà Nội thổi hồn Việt vào đèn giấy 3D

Muốn truyền tải tình yêu quê hương đất nước và tạo dấu ấn riêng, Nguyễn Duy Duy quyết tâm tạo ra các sản phẩm đèn giấy 3D mang đậm hình ảnh Việt.

Tranh Đông Hồ: Tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Với người dân làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), nghề làm tranh Tết đã trở thành niềm tự hào bởi đó là tinh văn hóa dân gian. Nghề làm tranh diễn ra quanh năm nhưng khoảng thời gian đông vui và nhộn nhịp nhất luôn là những tháng cận kề Tết Nguyên đán.

Năm Sửu nói chuyện trâu

Trong văn hóa phương Đông, trâu là một trong 12 con giáp, ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu lục súc (gồm trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn). Là con vật 'to con' nhất, trâu có vai trò cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp lúa nước.

Nắp hộp quà tết đẹp như tranh trang trí hút khách dịp Tết

Quà tết có giá từ khoảng 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng được khách chọn mua nhiều.

Họa sĩ Vũ Thái Bình: Bền bỉ, an nhiên yêu Dó

Vượt qua năm 2020 đôi phần ảm đạm cảm xúc vì dịch bệnh, giữa những ngày rét đậm đầu năm mới 2021, những người yêu mỹ thuật được 'sưởi ấm' phần nào trong không gian triển lãm 'Sắc Dó 3' của họa sĩ Vũ Thái Bình.

Hồn dân tộc qua tranh dân gian Đông Hồ

Ra đời vào khoảng thế kỷ 16 - 17 tại một làng nhỏ ven sông Đuống, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của nước ta, mang vẻ đẹp tinh túy và những giá trị văn hóa đại diện cho di sản dân tộc.

Tiếng vọng một hồn thơ miền quan họ

* Đọc ' Sông dài nắng đang trưa' - tập thơ Nguyễn Thanh Kim - NXB Hội Nhà văn - 2020

Ván in là đồ gia bảo của người làm tranh Đông Hồ

Với các chủ đề về sinh hoạt đời thường, nhân vật lịch sử, văn học... dòng tranh dân gian Đông Hồ qua 5 thế kỷ thăng trầm vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa dân tộc hiện nay.

Đông Hồ, còn tranh trổ giấy

Lâu nay làng tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) được biết đến với những bức tranh 'gà lợn nét tươi trong' được vẽ trên giấy điệp. Tuy nhiên, ít người biết, làng tranh này còn một 'nhánh' khác, đó là tranh trổ giấy, hay còn gọi là tranh trổ lé.

Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Màu dân tộc trong tranh Đông Hồ

Đã có lần tôi tự hỏi, 'màu dân tộc' mà nhà thơ Hoàng Cầm viết trong thi phẩm 'Bên kia sông Đuống' thực chất là gì? Nếu mọi đất nước đều có 'màu dân tộc' thì liệu có gì khác nhau? Nhưng không.

Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Kỹ thuật làm giấy bản của người Dao Đỏ ở Việt Quang (Hà Giang)

Năm 2018, kỹ thuật làm giấy bản của người Dao Đỏ, thôn Thanh Sơn, thị trấn Việt Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trùm mafia khét tiếng trong mắt họa sĩ Việt

12 bức tranh của các họa sĩ đương đại Việt Nam minh họa ấn bản sách 'Bố già' đang được trưng bày và đấu giá.

Khám phá kho tàng khuôn tranh cổ của nghệ nhân làng Đông Hồ

Làng Đông Hồ chỉ còn hai gia đình làm tranh và sống được bằng tranh. Lệ mua tranh Tết không còn nhưng những khuôn tranh gỗ vẫn có 'cuộc sống' của riêng mình.

Năm Tý bàn về bức tranh 'Đám cưới chuột'

Tranh dân gian Việt Nam gồm hai loại: tranh Tết và tranh thờ, được giữ gìn và phát triển qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay các dòng tranh này vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt, nhất là vào mỗi dịp tết đến, xuân về. Tranh Tết hay tranh thờ đều mang đậm bản sắc riêng, được hun đúc qua hàng trăm năm, không trộn lẫn với bất kỳ dòng tranh nào.

Tranh tết ngày xưa…

Ta còn nghèo, phố chật nhà gianhNhưng cũng đủ vài tranh treo Tết...(Tố Hữu - Bài ca mùa xuân 61)

Về Đông Hồ nghe kể chuyện 'đám cưới chuột'

Chơi tranh tự xưa đã được ví là thú chơi tao nhã của các bậc nho sỹ vào mỗi độ tết đến, xuân về. Cùng với tranh là 3 loại hình chơi khác được người xưa ví 'Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc' để ngày tết thêm rộn ràng, đầm ấm.

Từ 'Đám cưới chuột', nhớ tranh Đông Hồ ngày Tết

'Đám cưới chuột' là bức tranh được nhiều người biết đến nhất của dòng tranh dân gian Đông Hồ. Từ bức tranh nổi tiếng này, nhớ về dòng tranh Đông Hồ trong tết xưa và sự tồn tại của dòng tranh này hiện nay.

Chuột trong tranh Tết Đông Hồ

Ở đồng bằng Bắc Bộ xưa, từ đời Hậu Lê (1428 - 1527), dần hình thành rồi lan truyền/lan tỏa khắp nơi, một dòng tranh khắc gỗ dân gian, đó là tranh Đông Hồ - tranh làm ở làng Đông Hồ (làng Mái) thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Về Đông Hồ say ngắm hồn tranh Tết

Mỗi dịp Tết đến, hòa cùng sắc xuân rực rỡ, với mong muốn một năm mới nhiều niềm vui, may mắn, người dân thường trở về xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh để thưởng thức tranh dân gian Đông Hồ, tìm hiểu nghề làm tranh độc đáo này.

Hồn dân tộc bừng lên trong sắc mới

Những bức tranh giấy dó có khổ lên tới hơn 1m2, sự tung hoành của các chất liệu từ sơn dầu đến bột màu, mực nước... thoáng chốc khiến ta giật mình nhưng rồi tất cả vỡ òa trong một cảm xúc đặc biệt. Chất liệu truyền thống của cha ông nay đã hòa nhịp với sự tung tẩy, phóng khoáng đương đại nhuần nhuyễn như một chỉnh thể hiển nhiên: Đó là màu và hồn dân tộc.

Nghệ nhân làng Đông Hồ chế tác tranh chuột Tết Canh Tý

Ngày giáp Tết Canh Tý, nghệ nhân làm tranh làng Đông Hồ tất bật để kịp giao những bức tranh có hình chuột cho khách hàng.

Bảo tồn, phát huy làng tranh Đông Hồ qua du lịch

Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáp, Trưởng phòng Quản lý di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh cho rằng, phát triển du lịch cộng đồng là giải pháp lâu dài cho làng tranh Đông Hồ. Việc kết hợp các tour, tuyến du lịch văn hóa tâm linh và du lịch làng nghề là một mô hình thiết thực và thành công...

Để tranh Đông Hồ mãi là 'Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp'

Để khẳng định giá trị và sức sống trường tồn của dòng tranh Đông Hồ, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay', với hơn 100 hiện vật từ tranh in cho đến các ván khắc, dụng cụ thực hành nghề.

Hành trình đi tìm hoa sen 'bất tử'

Đưa hoa sen đến với bạn bè quốc tế, biến hoa sen trở thành loài hoa 'bất tử', có lẽ đó là một điều viển vông, là mơ ước xa vời đối với nhiều người. Thế nhưng bằng niềm say mê đặc biệt với hoa sen, 3 năm qua, chàng trai Kiều Cao Dũng đã dành toàn bộ thời gian, công sức để biến những điều không thể thành có thể.