Học sinh có tư duy sáng tạo từ các trải nghiệm thực tế

Thông qua học tập trải nghiệm, học sinh có cơ hội áp dụng các kiến thức và ý tưởng vào các tình huống thực tế để phát triển tư duy sáng tạo.

Thái tử Đan Mạch du ngoạn Hồ Gươm, làm tranh Đông Hồ 'Đàn gà mẹ con'

Chiều 1/11, trong tiết trời nắng vàng nhuộm sắc thu, Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik André Henrik Christian đã có những giây phút thảnh thơi đến thăm Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn.

Chất liệu truyền thống, âm hưởng đương đại

Dùng chất liệu giấy truyền thống để họa nên tác phẩm, nhưng không bó mình trong những điều xưa cũ, lấy cảm hứng về vật liệu để mở rộng khả tính và khả thể cho chính vật liệu đó tạo nên cảm xúc cho họa sĩ đương thời. Giấy dó, giấy điệp mang những giá trị tích lũy theo dòng lịch sử đã được các họa sĩ trẻ thổi vào đó làn gió của nghệ thuật đương đại.

Ngôi nhà bán giấy dó duy nhất hơn 130 tuổi ở phố cổ Hà Nội, lưu giữ cả giấy dó sắc phong vẽ thủ công hoa văn rồng chìm thời Nguyễn

Với lối thiết kế cổ độc đáo, ngôi nhà ở số 42 phố Hàng Cân được coi là 'báu vật' giữa lòng phố cổ Hà Nội.

Tranh Kim Hoàng, vàng son còn mãi!

Tranh Kim Hoàng vốn là dòng tranh Tết nổi tiếng của Kinh Kỳ cùng với tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ.

Hổ Nhâm Dần qua nét vẽ của các họa sĩ đương đại

Mấy năm nay, cứ dịp xuân về, lại thấy các họa sĩ đương đại vẽ tranh con giáp. Cái lệ năm nào vẽ con giáp đó đã có từ lâu.

Ngắm những tác phẩm thư pháp trên tranh độc đáo của 'ông đồ' 9X

Với niềm đam mê viết thư pháp từ khi chỉ là một cậu bé, giờ đây Tuấn, trở thành cử nhân sư phạm mỹ thuật, 'hóa thân' thành ông Đồ đi cho chữ trên tranh mỗi dịp Tết đến xuân về.

Tranh Đông Hồ: Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

Từ lâu, làng tranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) nổi tiếng gần xa. Một số nghệ nhân trong làng vẫn giữ gìn và hướng dẫn du khách cách làm tranh Đông Hồ khi đến tham quan làng nghề.

Nẻo về nguồn cội Lễ Môn

Lễ Môn là một trong ba làng của xã Gio Phong trước đây, nay có tên gọi mới là xã Phong Bình, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Nằm trên vùng đất đỏ ba dan màu mỡ, mưa thuận gió hòa nên các loại cây trái ở đây quanh năm tốt tươi, sum suê hoa lợi. Con người làng Lễ Môn bao đời cần cù chịu thương chịu khó, tạo dựng nên một miền quê thanh bình, nhưng là hồn cốt của dân tộc trong mỗi địa tầng văn hóa.

Chàng trai Hà Nội thổi hồn Việt vào đèn giấy 3D

Muốn truyền tải tình yêu quê hương đất nước và tạo dấu ấn riêng, Nguyễn Duy Duy quyết tâm tạo ra các sản phẩm đèn giấy 3D mang đậm hình ảnh Việt.

Tranh Đông Hồ: Tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Với người dân làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), nghề làm tranh Tết đã trở thành niềm tự hào bởi đó là tinh văn hóa dân gian. Nghề làm tranh diễn ra quanh năm nhưng khoảng thời gian đông vui và nhộn nhịp nhất luôn là những tháng cận kề Tết Nguyên đán.

Năm Sửu nói chuyện trâu

Trong văn hóa phương Đông, trâu là một trong 12 con giáp, ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu lục súc (gồm trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn). Là con vật 'to con' nhất, trâu có vai trò cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp lúa nước.

Nắp hộp quà tết đẹp như tranh trang trí hút khách dịp Tết

Quà tết có giá từ khoảng 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng được khách chọn mua nhiều.

Họa sĩ Vũ Thái Bình: Bền bỉ, an nhiên yêu Dó

Vượt qua năm 2020 đôi phần ảm đạm cảm xúc vì dịch bệnh, giữa những ngày rét đậm đầu năm mới 2021, những người yêu mỹ thuật được 'sưởi ấm' phần nào trong không gian triển lãm 'Sắc Dó 3' của họa sĩ Vũ Thái Bình.

Hồn dân tộc qua tranh dân gian Đông Hồ

Ra đời vào khoảng thế kỷ 16 - 17 tại một làng nhỏ ven sông Đuống, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của nước ta, mang vẻ đẹp tinh túy và những giá trị văn hóa đại diện cho di sản dân tộc.

Tiếng vọng một hồn thơ miền quan họ

* Đọc ' Sông dài nắng đang trưa' - tập thơ Nguyễn Thanh Kim - NXB Hội Nhà văn - 2020

Ván in là đồ gia bảo của người làm tranh Đông Hồ

Với các chủ đề về sinh hoạt đời thường, nhân vật lịch sử, văn học... dòng tranh dân gian Đông Hồ qua 5 thế kỷ thăng trầm vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa dân tộc hiện nay.

Đông Hồ, còn tranh trổ giấy

Lâu nay làng tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) được biết đến với những bức tranh 'gà lợn nét tươi trong' được vẽ trên giấy điệp. Tuy nhiên, ít người biết, làng tranh này còn một 'nhánh' khác, đó là tranh trổ giấy, hay còn gọi là tranh trổ lé.

Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Màu dân tộc trong tranh Đông Hồ

Đã có lần tôi tự hỏi, 'màu dân tộc' mà nhà thơ Hoàng Cầm viết trong thi phẩm 'Bên kia sông Đuống' thực chất là gì? Nếu mọi đất nước đều có 'màu dân tộc' thì liệu có gì khác nhau? Nhưng không.

Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Kỹ thuật làm giấy bản của người Dao Đỏ ở Việt Quang (Hà Giang)

Năm 2018, kỹ thuật làm giấy bản của người Dao Đỏ, thôn Thanh Sơn, thị trấn Việt Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trùm mafia khét tiếng trong mắt họa sĩ Việt

12 bức tranh của các họa sĩ đương đại Việt Nam minh họa ấn bản sách 'Bố già' đang được trưng bày và đấu giá.

Khám phá kho tàng khuôn tranh cổ của nghệ nhân làng Đông Hồ

Làng Đông Hồ chỉ còn hai gia đình làm tranh và sống được bằng tranh. Lệ mua tranh Tết không còn nhưng những khuôn tranh gỗ vẫn có 'cuộc sống' của riêng mình.

Năm Tý bàn về bức tranh 'Đám cưới chuột'

Tranh dân gian Việt Nam gồm hai loại: tranh Tết và tranh thờ, được giữ gìn và phát triển qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay các dòng tranh này vẫn hiện diện trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt, nhất là vào mỗi dịp tết đến, xuân về. Tranh Tết hay tranh thờ đều mang đậm bản sắc riêng, được hun đúc qua hàng trăm năm, không trộn lẫn với bất kỳ dòng tranh nào.