Phó chủ tịch phường đã vi phạm trong quy trình cấp giấy, dẫn đến việc cấp giấy khai tử cho cháu bé 3 tuổi dù vẫn còn sống.
Nguyên tắc ngành nào thì quản lý lĩnh vực đó trên môi trường số và tự làm chuyển đổi số. Bộ Thông tin và truyền thông sẽ không quản lý lấn sân sang các ngành khác trên môi trường số, do đó sẽ không có sự độc quyền trên môi trường số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Ngày 19/9, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Nhiều ý kiến tán thành với việc luật mở rộng phạm vi điều chỉnh, song cần cân nhắc thêm nhiều yếu tố.
Khắc phục bất cập trong Luật Giao dịch điện tử 2005, một điểm mới quan trọng của dự thảo sửa đổi là mở rộng phạm vi điều chỉnh nhằm 'phủ kín' tất cả hoạt động của đời sống xã hội.
Thực hiện chương trình Phiên họp pháp luật tháng 9/2022, ngày 19/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông cho biết, sau khi sửa đổi, Luật Giao dịch điện tử giúp mở rộng phạm vi áp dụng giao dịch điện tử tới tất cả hoạt động xã hội.
Điểm mới quan trọng của dự thảo sửa đổi là áp dụng cả đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà và các bất động sản khác, văn bản về thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử; hối phiếu và các giấy tờ có giá khác.
Trong điều kiện hiện nay khi công nghệ số ở Việt Nam đã và đang phát triển, việc dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) mở rộng phạm vi điều chỉnh giao dịch điện tử trong nhiều lĩnh vực là phù hợp. Tuy nhiên, cần cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng mức độ mở rộng phạm vi điều chỉnh để bảo đảm an toàn, an ninh trong giao dịch điện tử.
Chiều 5-8, ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi làm việc với Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội khóa XV nhằm phục vụ thẩm tra dự án Luật giao dịch điện tử (sửa đổi). Đoàn công tác do ông Nguyễn Phương Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn.
Bộ Tư pháp vừa tiến hành thẩm định dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì soạn thảo. Điểm mới quan trọng là dự thảo Luật Giao dịch điện tử đã đề xuất mở rộng phạm vi điều chỉnh so với Luật hiện hành, cụ thể: 'Luật này quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định'.
Ngày 14-7, thông tin từ UBND P Tân An, TP Buôn Ma Thuột cho biết, 2 cán bộ là Phó Chủ tịch UBND phường và cán bộ phụ trách mảng Tư pháp - Hộ tịch (hợp đồng) liên quan đến việc làm giấy khai tử cho cháu bé 3 tuổi khi thực tế cháu đang còn sống là việc làm tắc trách, vô cảm. Hiện cả hai đã viết bản kiểm điểm, xin nhận kiểm điểm rút kinh nghiệm.
Cán bộ liên quan đến vụ việc đã làm bản kiểm điểm và xin rút kinh nghiệm. Trong khi đó, cơ quan chức năng vẫn chưa có hình thức xử lý.
Sau sự việc mẹ ruột khai tử cho con dù cháu bé vẫn đang còn sống, chị T.T.N.P. (SN 1990, phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột) đã bị xử phạt hành chính. Tuy nhiên, những cán bộ có liên quan, để xảy ra sai sót hiện chưa bị truy cứu trách nhiệm, xử lý kỷ luật dưới bất kỳ hình thức nào.
Hơn 2 tháng kể từ khi tham mưu, ký giấy khai tử cho cháu bé 3 tuổi còn sống, cơ quan chức năng vẫn chưa xử lý trách nhiệm, trong khi các cán bộ này xin… rút kinh nghiệm.
Tại Hà Nội, mô hình '5 thủ tục hành chính không chờ' ở quận Hoàn Kiếm đã và đang phát huy hiệu quả và được người dân đánh giá cao khi chỉ 10 phút là có ngay kết quả.
Liên quan đến vụ người mẹ lên phường làm 'khai tử' cho con trai 3 tuổi đang sống, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định xử phạt hành chính, thu hồi, hủy bỏ giấy chứng tử đã cấp.
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk vừa ra quyết định xử phạt nặng người mẹ khai tử cho con ruột trong khi con còn sống.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành quyết định xử phạt người mẹ khai tử cho con trai 3 tuổi khi còn sống với số tiền 15 triệu đồng.
UBND tỉnh Đắk Lắk mới ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Trần Thị N.P (SN 1990, trú phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột) vì đã có hành vi làm thủ tục đăng ký khai tử cho người đang sống.
Liên quan đến vụ việc người mẹ khai tử con ruột còn sống, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Võ Văn Cảnh vừa ký Quyết định số 1261/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính với mức 15 triệu đồng đối với bà Trần Thị Ngọc Phượng, sinh năm 1990, trú phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vì đã có hành vi làm thủ tục đăng ký khai tử cho người đang sống.
Ngành chức năng tỉnh Đắk Lắk ban hành quyết định xử phạt hành chính 15 triệu đồng đối với người mẹ khai tử con ruột còn sống, yêu cầu hủy bỏ giấy chứng tử đã cấp.
UBND tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định xử phạt 15 triệu đồng người mẹ lên phường làm 'khai tử' cho con trai 3 tuổi đang sống.
UBND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành quyết định xử phạt người mẹ khai tử cho con trai 3 tuổi khi còn sống với số tiền 15 triệu đồng.
Liên quan vụ cháu bé 3 tuổi bị mẹ khai tử gian dối, lãnh đạo TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) cho biết sẽ kiểm điểm cán bộ, coi đây là bài học cho cán bộ trong quá trình xác minh cấp giấy chứng tử.
Cơ quan chức năng đã ra quyết định hủy giấy chứng tử cấp không đúng quy định cho cháu N.H.L (3 tuổi, bị mẹ đến phường làm thủ tục khai tử), đồng thời đề xuất mức xử phạt với người mẹ.
Cơ quan chức năng cho biết đang làm thủ tục hồi giấy chứng tử cấp không đúng quy định cho người còn sống và sẽ kiểm tra lại quy trình, cũng như xử lý người có trách nhiệm liên quan để xảy ra vụ việc...
Liên quan đến vụ việc người mẹ làm giấy khai tử cho con trai còn sống xảy ra tại Đắk Lắk khiến người dân địa phương xôn xao, luật sư cho rằng, hành vi của người mẹ sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Ngoài ra, cán bộ, công chức liên quan cũng phải chịu trách nhiệm do chủ quan, tắc trách.
Chỉ vì không muốn chồng cũ đến thăm con, một người mẹ đã đến chính quyền địa phương để làm thủ tục khai tử cho cậu con trai mới 3 tuổi. Vụ việc chỉ bị vỡ lở khi người cha đăng lên mạng xã hội chuyện con mình vẫn còn sống.
Luật sư cho rằng giấy khai tử đã cấp phải bị hủy bỏ và người mẹ sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.
Người mẹ nói rất yêu con và mong muốn con có một cuộc sống tốt hơn nên mới làm như vậy.
Trong bản tường trình tại cơ quan Công an tỉnh Đắk Lắk, bà P. khai 2 lý do bất ngờ dẫn đến quyết định làm giấy khai tử cho con trai mình dù cháu bé còn sống.
Ngày 24/5, UBND phường Tân An (TP Buôn Ma Thuột) làm việc với chị P. (32 tuổi, ngụ TP Buôn Ma Thuột) và anh Nguyễn Thế Dũng (ngụ Cư Kuin, bố ruột bé N.H.L.) về vụ việc người mẹ khai tử cho khi còn sống.
Liên quan đến vụ mẹ ruột khai tử con trai 3 tuổi dù còn sống khiến dư luận xôn xao, người mẹ đã làm việc với cơ quan chức năng, thừa nhận lỗi và tiết lộ lý do khai tử con.
'Tôi nghĩ rằng như vậy là tốt cho con nhưng không hiểu rõ về pháp luật, không hỏi cán bộ tư pháp phường Tân An để tham mưu', bà P. nêu lý do.
Thừa nhận sai phạm, người phụ nữ cho biết, do chồng cũ đến nhà quậy phá và nhà có người thân từng có tiền án tiền sự nên đã khai tử cho con trai 3 tuổi.
Liên quan đến vụ việc người mẹ khai tử cho con trai 3 tuổi, ngày 24/5, tin từ Công an phường Tân An, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã tiến hành làm việc với chị T.T.N.P. (32 tuổi, mẹ của cháu N.H.L) để làm rõ vụ việc.