Các yếu tố như số liệu thống kê từ Mỹ, kế hoạch kích thích kinh tế rộng lớn của Trung Quốc và phản ứng của Israel đối với động thái gần đây của Iran đang tác động đến thị trường dầu mỏ.
Trong phiên giao dịch 11/9, giá dầu thế giới tăng hơn 2%, do lo ngại bão ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất dầu khí tại Mỹ.
Giá dầu thô West Texas Intermediate của Mỹ tăng 49 xu Mỹ, tương đương 0,7%, lên mức 74,04 USD/thùng vào lúc 2 giờ 24 phút sáng (giờ Việt Nam).
Trong báo cáo tháng Tám về thị trường dầu, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2024 do triển vọng nhu cầu giảm sút tại Trung Quốc.
Giá dầu tiếp tục giảm trong sáng 15/7, khi đồng USD tăng giá giữa lúc bất ổn chính trị gia tăng tại Mỹ sau vụ nổ súng nhằm vào ứng cử viên Tổng thống Donald Trump.
Báo Arab News của Saudi Arabia ngày 10/7 dẫn báo cáo hàng tháng vừa công bố của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho biết, liên minh các nhà sản xuất dầu mỏ này đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 2,9%, từ mức dự báo 2,8% được đưa ra trước đó.
Trong phiên giao dịch ngày 3/6, giá dầu thô Brent Biển Bắc đã lần đầu tiên giảm xuống dưới 80 USD kể từ tháng 2 năm nay sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) quyết định sẽ bắt đầu dỡ bỏ việc cắt giảm sản lượng vào cuối năm nay.
Giá dầu tăng hơn 1% trong phiên giao dịch 27/5 sau một tuần giao dịch ảm đạm bởi triển vọng về lãi suất của Mỹ trước tình hình lạm phát kéo dài.
Giá dầu tăng trong chiều 15/5 do kỳ vọng nhu cầu cao hơn, khi đồng USD suy yếu và một báo cáo cho thấy tồn kho dầu thô và xăng của Mỹ giảm.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên ngày 20/3 trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giữ nguyên lãi suất và mối lo ngại về nhu cầu tiếp tục gây sức ép cho thị trường.
Trong phiên giao dịch 18/3, giá dầu thế giới tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong 4 tháng giữa bối cảnh xuất khẩu dầu thô từ Iraq và Saudi Arabia giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc và Mỹ có dấu hiệu tăng mạnh hơn.
Trong phiên giao dịch ngày 18/3 tại châu Á, các thị trường chứng khoán tăng điểm, khi số liệu kinh tế của Trung Quốc tích cực.
Giá dầu thế giới chốt phiên 12/3 giảm nhẹ, khi Mỹ nâng dự báo sản lượng dầu thô và các số liệu kinh tế thiếu lạc quan, dù các thẳng địa chính trị đã hạn chế đà giảm.
Thị trường không biến động nhiều trong phiên giao dịch chiều 28/2 khi các nhà giao dịch chờ đợi Mỹ công bố số liệu lạm phát quan trọng và nhận xét từ các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này để đánh giá khi nào Fed có thể hạ lãi suất.
Ngày 21/2, giá dầu thô thế giới giao dịch tại thị trường châu Á đã phục hồi sau khi giảm mạnh trong phiên trước đó do lo ngại về các cuộc tấn công nhằm vào tàu hàng trên Biển Đỏ và dự đoán khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed - ngân hàng trung ương) cắt giảm lãi suất sẽ chậm hơn dự kiến.
Giá dầu giao kỳ hạn ít biến động trong phiên giao dịch 12/2 do thị trường lo ngại về kế hoạch lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và nhu cầu dầu mỏ toàn cầu.
Trong phiên giao dịch sáng 29/1, giá dầu thế giới tăng 1% do lo ngại về nguồn cung nhiên liệu sau khi xảy ra vụ tấn công mới vào tàu chở nhiên liệu trên Biển Đỏ và xuất khẩu các sản phẩm lọc dầu lọc của Nga dự kiến giảm.
Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch chiều 26/1, nhưng đang hướng đến tuần tăng giá mạnh nhất kể từ tháng 10/2023. Diễn biến này xảy ra khi đà tăng trưởng kinh tế tích cực của Mỹ và những dấu hiệu về các động thái kích thích kinh tế của Trung Quốc đã thúc đẩy tâm lý trên thị trường 'vàng đen'.
Giá dầu thế giới chốt phiên 23/1 giảm do các nhà giao dịch tập trung vào việc sản lượng dầu thô phục hồi ở một số vùng của Mỹ, cùng với nguồn cung tăng ở Libya và Na Uy, thay vì rủi ro về nguồn cung do xung đột ở châu Âu và Trung Đông.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên ngày 19/1, song ghi nhận mức tăng tính theo tuần giữa bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông và sự gián đoạn sản lượng dầu đã bù đắp những lo ngại về nền kinh tế Trung Quốc và toàn cầu.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn báo cáo của Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA) công bố ngày 9/1 cho biết sản lượng dầu thô của nước này sẽ đạt mức cao kỷ lục trong hai năm tới, song tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại do sự sụt giảm hoạt động của các giàn khoan.
Sau thỏa thuận mua lại công ty dầu mỏ và khí đốt CrownRock của Occidental Petroleum, các nhà quan sát lĩnh vực này nhận định sẽ có thêm các thỏa thuận thâu tóm như vậy.
Giá dầu thế giới quay đầu đi xuống trong phiên giao dịch mở đầu tuần này, do nhu cầu tại hai thị trường nhập khẩu nhiều nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc suy yếu, tác động tiêu cực tới tâm lý của giới đầu tư và thị trường.
Các thị trường đa phần suy giảm trong chiều 20/9 khi nhà đầu tư thận trọng trước thềm Fed công bố quyết định về lãi suất sau cuộc họp chính sách tuần này
Viện Dầu mỏ Mỹ (API) vừa báo cáo dự trữ dầu thô của Mỹ giảm 2,408 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 23/6. Trong khi đó, các nhà phân tích đã dự đoán mức giảm trong tuần này là 1,467 triệu thùng.
Các công ty năng lượng của Mỹ đã cắt giảm hoạt động khoan dầu khí trong nước xuống mức thấp nhất kể từ tháng 4/2022 với sản lượng sụt giảm từ bang Texas đến Pennsylvania.
Chiều 24/10, giá dầu tại châu Á giảm hơn 1% sau số liệu cho thấy nhu cầu nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc vẫn yếu trong tháng Chín.
Các công ty dịch vụ mỏ dầu là một trong những nhóm hưởng lợi lớn nhất khi nhu cầu tăng cao trong bối cảnh giá dầu tăng trở lại.
Các quan chức thảo luận về kế hoạch thiết lập một khuôn khổ để tăng nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và các biện pháp nhằm giảm phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt tự nhiên.
Ngày 9/3, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm kêu gọi các công ty dầu mỏ tăng sản lượng để góp phần làm giảm giá năng lượng đang tăng.