Trên tuyến cao tốc La Sơn – Túy Loan (đoạn qua TP Đà Nẵng), các cơ quan chức năng đang khẩn trương huy động máy móc, nhân lực để khắc phục nhanh nhất vụ sạt lở đất đá do bão số 6 gây ra.
Tỉnh Lâm Đồng hiện có hơn 100 cây cầu yếu, nguy hiểm rất cần được sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân trong mùa mưa bão.
Sau vụ cháy chùa Phổ Quang, trong những ngày qua, người dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) đã tổ chức lau dọn, vệ sinh ngôi chùa hơn 800 tuổi và gia cố bảo vật quốc gia.
Tại Đà Nẵng, sau cơn bão số 6, có nhiều đoạn đường bị ảnh hưởng, trong đó có đường La Sơn - Hòa Liên đoạn qua huyện Hòa Vang đã xuất hiện nhiều vị trí sạt lở.
Thời điểm này, huyện Tân Thạnh ở đỉnh lũ, mực nước dâng cao đe dọa các tuyến đê bao ở những xã trũng thấp như Nhơn Hòa Lập, Tân Thành, Hậu Thạnh Đông và Hậu Thạnh Tây.
Mưa lớn do ảnh hưởng của bão Trà Mi khiến một số khu vực ở cao tốc La Sơn – Túy Loan (TP. Đà Nẵng) bị sạt lở.
Do ảnh hưởng của bão số 6, cộng với triều cường, sóng biển đánh mạnh những ngày qua đã khiến hàng chục mét kè biển ở Hà Tĩnh bị xói lở, sụt lún. Chính quyền địa phương đã huy động cả trăm người gia cố để chống xói lở lan rộng.
Do thiếu cát đắp nền nên đường vành đai 3 đoạn qua huyện Hóc Môn, TPHCM chỉ đạt gần 15% khối lượng thi công. Phần lớn các công việc đang thực hiện trên công trường là gia cố nền đường.
Huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vừa huy động lực lượng, phương tiện gia cố khẩn cấp tuyến kè biển tại xã Thịnh Lộc bị sạt lở, sụt lún nghiêm trọng.
Do ảnh hưởng của bão số 6, cộng với triều cường, sóng biển đánh mạnh đã khiến phần mái tuyến kè biển tại xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) bị xói lở, sụt lún, hở hàm ếch và có nguy cơ xói lở lan rộng. Lực lượng chức năng đã khẩn trương huy động lực lượng ứng phó.
Ảnh hưởng bão số 6, sóng biển đánh mạnh khiến tuyến kè biển qua xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) bị xói lở với chiều dài khoảng 50-60m, chính quyền địa phương đã huy động lực lượng gia cố khẩn cấp.
Huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vừa huy động lực lượng, phương tiện gia cố khẩn cấp tuyến kè biển tại xã Thịnh Lộc bị sạt lở, sụt lún nghiêm trọng.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão số 6, cộng với triều cường, sóng biển đánh mạnh đã khiến phần mái tuyến kè biển ở Hà Tĩnh bị xói lở, sụt lún, hở hàm ếch và có nguy cơ lan rộng.
Kè biển đoạn qua xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) bị xói lở, hở hàm ếch, sụt lún. Lực lượng chức năng huy động 150 người vận chuyển cát, khẩn cấp gia cố.
Do ảnh hưởng của bão số 6, cộng với triều cường, sóng biển đánh mạnh những ngày qua đã khiến hàng chục mét kè biển ở Hà Tĩnh bị xói lở, sụt lún. Chính quyền địa phương đã huy động cả trăm người gia cố để chống xói lở lan rộng.
Khoảng 50 đến 60m tuyến kè biển ở xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) bị xói lở, sụt lún, hở hàm ếch. Lực lượng chức năng phối hợp với người dân khẩn trương gia cố ngăn xói lở lan rộng.
Chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng và người dân tham gia vận chuyển bao tải cát để gia cố, khắc phục khẩn cấp xói lở, sụt lún kè biển ở xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh).
Vượt qua những khó khăn sản xuất trong nước, xuất khẩu thủy sản đang thích nghi, điều chỉnh thị trường và mở mới thị trường để xuất khẩu thủy sản hồi phục trở lại mức 9,5 – 10 tỷ USD.
Cầu thép Long Kiểng ở TPHCM được đề xuất tháo dỡ, thanh lý để giúp tiết kiệm chi phí quản lý và đảm bảo an toàn giao thông.
Với mục tiêu bảo đảm an toàn giao thông, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số 955/QĐ-UBND về việc phê duyệt Dự án sửa chữa nền, mặt đường, rãnh dọc và gia cố lề đường từ Km1+00 - Km1+300 và Km1+700 - Km4+241 trên tuyến đường tỉnh 262, đoạn qua xã Thịnh Đức (TP. Thái Nguyên).
Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão số 6 khiến triều cường dâng cao, sóng lớn đánh tan hàng trăm mét kè bảo vệ 20 căn nhà nổi của người dân buôn bán hải sản mực nhảy Vũng Áng.
Di tích Phật viện Đồng Dương (tọa lạc trên địa phận làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 2499/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, toàn tỉnh Đồng Nai hiện có 638 bè và 2.914 lồng nuôi thủy sản trên sông Đồng Nai và hồ Trị An.
Những cơn triều cường dâng cao đã đánh tan hàng trăm mét kè bảo vệ 20 căn nhà nổi của người dân buôn bán hải sản mực nhảy tại khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh).
Trong thời gian chờ dự án đường sắt tốc độ cao hoàn thành các thủ tục và triển khai thì ngành Giao thông Vận tải cần có hướng khắc phục những bất cập, bảo đảm an toàn hệ thống cầu, hầm đường sắt Bắc - Nam đoạn qua miền Trung, đặc biệt là bảo đảm thông suốt trong mùa mưa lũ.
Hôm nay 27/10, lực lượng chức năng xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đến hỗ trợ bà con di dời tài sản đến nơi an toàn, gia cố đê bao điểm bị sạt lở xảy ra chiều 26/10.
Khi gia cố, chằng chống nhà cửa để phòng chống bão Trà Mi, 4 người dân ở Quảng Nam đã không may gặp nạn, trong đó 1 người tử vong tại chỗ. Tại Thừa Thiên Huế cũng có 2 người tử vong do tác động của bão.
Chiều ngày 26/10, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên - Huế đã xuống địa bàn cơ sở, hỗ trợ cho nhiều hộ dân sinh sống vùng ven biển gia cố nhà cửa đề phòng mưa lớn, giông lốc của bão Trà Mi.
Trong sáng 27-10-2024), bà Mai Thị Ánh Hồng- Bí thư Quận ủy Ngũ Hành Sơn đã trực tiếp kiểm tra công tác phòng, chống bão số 6 trên địa bàn quận. Tại Bến Thủy K20 phường Khuê Mỹ, Bí thư Quận ủy Mai Thị Ánh Hồng đề nghị đơn vị quản lý tàu thuyền triển khai công tác phòng chống bão, đề nghị các chủ phương tiện đường thủy khẩn trương neo đậu, gia cố tàu thuyền nhằm giảm thiểu nguy cơ hư hỏng, đảm bảo an toàn cho tài sản khi bão đổ bộ. Tại các tuyến đường trên địa bàn quận, bà Mai Thị Ánh Hồng đã động viên cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang đang thực hiện chặt và thu dọn các cây xanh ngã đổ tại các tuyến đường do ảnh hưởng của sức gió Bão số 6 gây ra, sớm trả lại các tuyến đường thông thoáng, thuận tiện cho việc lưu thông của các phương tiện tham gia đường bộ khi bão đi qua.
Sáng 27/10, lực lượng chức năng xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long tiến hành hỗ trợ bà con di dời tài sản đến nơi an toàn, gia cố đê bao bị sạt lở xảy ra chiều 26/10 làm ảnh hưởng đến nhiều hộ dân và vườn cây ăn trái.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của cơn bão số 6, thành phố Đà Nẵng đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó, di dời người dân ngay trong đêm và điều động các phương tiện chuyên dụng sẵn sàng hỗ trợ người dân, trong đó có cả các phương tiện xe thiết giáp của lực lượng quân đội.
Sáng nay, bão Trà Mi khiến loạt cây xanh ở Đà Nẵng gãy đổ, gạch lát vỉa hè ven sông Hàn bong tróc. Nhiều khách sạn triển khai các biện pháp gia cố.
Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 cho đến khi có thông báo mới.
Sở Giao thông vận tải tỉnh Lâm Đồng cho biết, trên địa bàn có 109 cây cầu yếu cần được sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo an toàn cho người dân và thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.
Trước diễn biến của mưa, lũ làm ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, huyện Tân Hưng và huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An kiến nghị hỗ trợ nâng cấp, gia cố các tuyến đê bao để bảo vệ sản xuất lúa trước mắt cũng như lâu dài.
Từ sáng sớm ngày 27/10, bão số 6 sẽ đi vào vùng biển và đất liền khu vực Trung Trung Bộ, trọng tâm là TT-Huế với hoàn lưu bão rất rộng.
Không chỉ lo hầm sập mà nhiều cây cầu trên tuyến đường sắt Bắc - Nam cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hiện nay, hơn 200km đường sắt qua 2 tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi do Công ty Cổ phần đường sắt Nghĩa Bình quản lý có 50 cây cầu xây dựng từ những năm 1936-1939 chưa được gia cố, sửa chữa đã hết niên hạn sử dụng nhưng vẫn đang khai thác.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, ngay trong ngày 26-10, các địa phương ở miền Trung khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó nhằm hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất.
Ngày 26/10, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên - Huế đã xuống các địa bàn hỗ trợ người dân đang sinh sống vùng ven biển gia cố nhà cửa, đề phòng mưa lớn, giông lốc do ảnh hưởng bởi cơn bão số 6.
Để ứng phó với bão số 6, nhiều tỉnh, thành miền Trung đã khẩn trương gia cố nhà cửa, dừng hoạt động 1 số sân bay và chuẩn bị kế hoạch sơ tán người dân đến nơi an toàn.
Theo ghi nhận của phóng viên, đến 17 giờ chiều 26/10, các lực lượng chức năng và người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã cơ bản hoàn thành công tác neo đậu tàu thuyền, tránh trú bão; những hộ dân sống gần biển đang nhanh chóng gia cố nhà cửa.
Chiều 26/10, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh TT-Huế đã xuống địa bàn cơ sở, hỗ trợ cho nhiều hộ dân sinh sống vùng ven biển gia cố nhà cửa đề phòng mưa lớn, giông lốc của bão số 6 (bão TRAMI).
Nhằm chủ động ứng phó với bão số 6, chiều ngày 26/10, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên – Huế đã xuống địa bàn cơ sở, hỗ trợ cho nhiều hộ dân sinh sống vùng ven biển gia cố nhà cửa đề phòng mưa lớn, giông lốc.
Để đối phó với bão Trà Mi, các công trình nằm ở những vị trí có nguy cơ sạt lở tại Quảng Nam đang được khẩn trương gia cố, đẩy nhanh tiến độ.
Trước diễn biến của bão số 6, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có công điện yêu cầu các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, mưa lũ, chủ động triển khai công tác ứng phó theo phương châm 'bốn tại chỗ', xây dựng phương án di dân nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản. Đồng thời, huy động các lực lượng hỗ trợ người dân khẩn trương tiến hành gia cố sạt lở bờ biển tại Phường Thuận An, Thành phố Huế và xã Phú Thuận, huyện Phú Vang hạn chế tình trạng biển xâm thực sâu vào đất liền.
Để khẩn trương ứng phó với những diễn biến phức tạp của cơn bão số 6 (bão TRAMI), ngày 26/10, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh cùng với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động hơn 200 cán bộ, chiến sĩ và người dân địa phương đã tiến hành gia cố sạt lở bờ biển tại phường Thuận An, TP. Huế và xã Phú Thuận, huyện Phú Vang.