Những phát hiện này rất quan trọng trong việc hiểu được tình trạng nhà vệ sinh, thói quen ăn uống và môi trường vệ sinh trong thời kỳ Kamakura đến Muromachi.
Dù các bệnh liên quan đến giun sán có thể phòng ngừa dễ dàng, nhiều bậc cha mẹ hiện nay vẫn còn lơ là trong việc tẩy giun định kỳ cho trẻ.
Thời gian qua, nhiều bệnh viện đã tiếp nhận điều trị bệnh nhân bị nhiễm sán lá gan, sán lợn, giun lươn, giun đũa chó… do thói quen ăn rau sống.
Viêm đại tràng mạn tính là bệnh đường tiêu hóa thường gặp, ước tính có đến 20% dân số mắc viêm đại tràng mạn tính, tỉ lệ này ngày càng gia tăng nhanh chóng.
Tập thể dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là với người hồi phục sau nhiễm giun tóc. Để đảm bảo tập luyện đúng cách, không gây hại sức khỏe, cần lưu ý một số điều sau đây...
Nhiễm giun tóc là một bệnh nhiễm giun ở đường ruột rất phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Thói quen ăn những thực phẩm chưa được nấu chín có nguy cơ nhiễm phải loại giun này...
Quả lựu chín có giá trị dinh dưỡng cao nhưng một số người không nên ăn, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
Viêm đại tràng là bệnh lý kéo dài dai dẳng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.
Ăn lựu nuốt hay bỏ hạt là thắc mắc của nhiều người, hãy cùng chuyên gia tìm câu trả lời ngay dưới đây.
Ngày 22/8, Trung tâm y tế huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) phối hợp cùng với Viện Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (Bộ Y tế) tổ chức điều tra phân vùng dịch tễ ký sinh trùng trên địa bàn huyện.
Bị nhiễm giun sán là bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ, gây nên nhiều vấn đề sức khỏe như thiếu máu, suy dinh dưỡng... Vì thế, các bậc phụ huynh cần quan tâm phòng bệnh cho con.
Mới đây, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn thành lập đoàn điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng, nhằm đánh giá sự phân bố và gánh nặng bệnh tật do các bệnh ký sinh trùng gây ra trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Từ ngày 21/7 đến 2/8/2024, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai thành lập đoàn điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng, nhằm đánh giá sự phân bố và gánh nặng bệnh tật do các bệnh ký sinh trùng gây ra trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Dưới đây là 6 loại rau củ chứa nhiều ký sinh trùng mà bạn nên đặc biệt cẩn thận khi sơ chế và chế biến để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã thả thêm khoảng 350 quả bóng bay chở rác sang nước này trong đêm, đánh dấu lần thứ 5 xảy ra vụ việc kể từ cuối tháng trước.
Ngày 25/6, quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã thả khoảng 350 quả bóng bay mang theo rác thải vào Hàn Quốc chỉ trong đêm. Đây là lần thả bóng bay thứ năm kể từ cuối tháng 5.
Quân đội Hàn Quốc nói Triều Tiên tiếp tục thả bong bóng bay chứa rác sang, sau khi Bộ Thống nhất Hàn Quốc công bố kết quả điều tra bóng bay chở rác từ Bình Nhưỡng.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc công bố kết quả điều tra bóng bay chở rác từ Triều Tiên, xác định có ký sinh trùng trong các bao rác.
Bạn đọc HOÀNG NAM (Quảng Ninh) hỏi: Tôi thường có thói quen ăn rau sống, tiết canh, gỏi cá, nem… và tẩy giun định kỳ, tuy nhiên gần đây thấy đau tức hạ sườn, ngứa và đau cơ. Vậy việc tẩy giun của tôi có tác dụng phòng bệnh do giun sán không, thưa bác sĩ?
Trung tâm Y tế thành phố Lào Cai đang triển khai hoạt động tẩy giun cho học sinh tiểu học nhằm giảm tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun ở các đối tượng nguy cơ cao trên địa bàn thành phố.
Tuy là căn bệnh đơn giản nhưng việc nhiễm giun sán có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ. Khi không được phát hiện, điều trị kịp thời, trẻ nhiễm giun sán có thể gặp một số biến chứng như viêm ruột thừa, viêm phúc mạc, thiếu máu nhược sắc, giảm protein trong máu, tắc ruột, tắc mật. Bởi vậy, việc phòng, chống nhiễm giun sán cho trẻ là rất cần thiết.
Rất nhiều loại rau ngon phổ biến trong bữa ăn hàng ngày lại khiến chúng ta dễ nhiễm ký sinh trùng khi ăn sai cách.
Nghiên cứu của giới chuyên gia chỉ ra, khoảng 2/3 số xác ướp Ai Cập được kiểm tra mang những loại mầm bệnh khác nhau, bao gồm 22% là bệnh sốt rét và 40% là chấy rận. Ngay cả pharaoh Tutankhamun cũng mắc 2 chủng sốt rét.
70-90% người nhiễm giun đũa chó mèo có biểu hiện ngứa ở ngoài da hoặc có nổi mấn, phát ban ngoài da.
Khi nhiễm ký sinh trùng, tùy vị trí khác nhau mà biểu hiện khác nhau, trong đó có một số biểu hiện rõ rệt là ngứa kéo dài, nổi mề đay, nốt ban… do ấu trùng di chuyển dưới da.
80% người nhiễm ký sinh trùng giun đũa chó, mèo bị ngứa ngoài da... Có những biểu hiện của nhiễm ký sinh trùng nhưng người dân lại lầm tưởng do viêm da cơ địa, việc điều trị lòng vòng, thậm chí phải đối mặt với các biến chứng.
Thông tin có thể bị nhiễm giun sán khi ăn tiết canh, nem chạo, thực phẩm tái sống… khiến nhiều người lo lắng. Vậy nếu uống nước ép rau quả, ăn rau sống thì có bị nhiễm giun sán không?
Thời gian qua, nhiều người mắc các bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra phải nhập viện cấp cứu. Điều đáng nói là những bệnh nhân này nhiều năm liền không uống thuốc tẩy giun, nhiều trường hợp có thói quen ăn đồ sống và nuôi chó, mèo, tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm giun sán từ động vật truyền sang người.
Thú cưng là những vật nuôi thân thiện với con người, tuy nhiên nó tiềm ẩn nguy cơ lây những bệnh ký sinh trùng cho người nếu không biết cách giữ vệ sinh...
Nhu cầu nuôi các loại thú cưng ngày càng phát triển và trở thành trào lưu, sở thích của nhiều người, nhiều gia đình. Thế nhưng, ít ai ngờ rằng, chính việc tiếp xúc quá gần gũi với thú cưng lại là nguyên nhân làm gia tăng bệnh nhân nhiễm giun đũa chó, mèo trong thời gian gần đây.
Có rất nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm ký sinh trùng như nhiễm giun đũa chó mèo, sán chó, sán lợn... nhưng các biểu hiện này thường không rõ ràng. Vậy khi nào cần đi xét nghiệm ký sinh trùng để chẩn đoán bệnh?
Trời sang đông, chúng ta thường ít thấy các loài ruồi muỗi xuất hiện xung quanh nơi mình sống hơn so với mùa hè, tại sao?
Theo lãnh đạo địa phương, việc tuyên truyền chỉ có thể giúp người dân hạn chế việc ăn hải sản sống bởi đây là thói quen nên rất khó bỏ.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh vừa cho biết, đã phát hiện 87 trường hợp nhiễm giun, sán tại 2 xã Liên Vị và Sông Khoai (Thị xã Quảng Yên). Trong đó, riêng địa bàn xã Liên Vị có 55 người nhiễm sán lá gan nhỏ.
Thông qua đợt điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng thường gặp do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh thực hiện mới đây đối với 400 người dân độ tuổi từ 2 - 65 tại các xã Liên Vị và Sông Khoai (thị xã Quảng Yên), cơ quan chuyên môn phát hiện 55 người bị nhiễm sán lá gan nhỏ.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh vừa phát hiện 55 người dân xã Liên Vị (thị xã Quảng Yên) bị nhiễm sán lá gan nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu là do người dân có thói quen ăn hải sản sống như gỏi cá, tôm.
Theo Trung tâm CDC Quảng Ninh, nguyên nhân hàng chục người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do có thói quen ăn hải sản sống (gỏi cá, tôm,…).
Chế độ ăn thô xuất hiện từ nhiều năm trước nhưng đến nay chế độ ăn này vẫn có nhiều ý kiến trái chiều. Vậy các chuyên gia dinh dưỡng nói gì?
Rau xanh là thực phẩm rất giàu vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, việc ăn rau xanh, đặc biệt là rau sống có thể dẫn đến việc nhiễm ký sinh trùng gây hại sức khỏe.
Viêm đại tràng mạn tính là một bệnh lý tiêu hóa rất thường gặp, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Ở nước ta, có khoảng 20% dân số bị viêm đại tràng mạn tính và có xu hướng gia tăng.
Nước ép có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, tuy vậy, câu hỏi uống nước ép rau củ tươi có sợ ký sinh trùng không khiến nhiều người băn khoăn.
Uống nước ép rau củ sẽ giữ được giá trị dinh dưỡng nên được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, các loại thức uống này lại tiềm ẩn nguy cơ nhiễm ký sinh trùng.
Theo Bộ Y tế, bệnh giun sán liên quan nhiều đến vấn đề vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống và tập quán ăn uống.
Lựu là một cây ăn quả phổ biến ở nước ta. Vỏ quả lựu và vỏ từ thân lựu có tính ấm, tác dụng trị nhiều bệnh lý tiêu hóa khác nhau.