Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết nước này sẽ rời Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể CSTO.
Chính quyền Armenia đang cho thấy lập trường ngả theo phương Tây rất rõ ràng.
Binh sĩ thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga bắt đầu rời khỏi Karabakh dưới áp lực từ các bên liên quan.
Chính quyền Armenia đang có nhiều hành động cho thấy họ muốn ngả sang phương Tây để tìm kiếm sự đảm bảo an ninh.
Armenia đang tìm nguồn hỗ trợ quân sự mới sau khi vùng lãnh thổ Nagorno Karabakh rơi hoàn toàn vào tay Azerbaijan.
Chính quyền Washington đang nỗ lực gia tăng tầm ảnh hưởng của mình tại khu vực Nam Caucasus.
Hàng chục ngàn người Armenia đã sơ tán khỏi vùng lãnh thổ Nagorno-Karabakh, tạo ra đoàn người di cư dài đến mức có thể quan sát được từ vũ trụ.
'Cộng hòa Artsakh' tự xưng tại Nagorno-Karabakh sẽ không còn tồn tại kể từ ngày 1/1/2024.
Ngay cả khi các quan chức Azerbaijan và Armenia vừa có vòng hòa đàm do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian, dòng người đổ về Armenia từ Nagorno-Karabakh vẫn ngày một đông, kéo theo những lo ngại khủng hoảng nhân đạo, nhất là khi vùng ly khai này đã đối diện cảnh phong tỏa suốt 10 tháng qua.
Ngày 25-9, theo Hãng tin Reuters, nhóm người Armenia di cư đầu tiên từ khu vực Nagorny - Karabakh đã được chính quyền Armenia tiếp nhận sau khi có thông tin về làn sóng di dời hàng loạt do người Armenia lo sợ bị phân biệt, thanh lọc sắc tộc.
Người gốc Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh bắt đầu cuộc di cư hàng loạt bằng ô tô để tới Armenia, sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh của khu vực ly khai.
Ngày 20/9, chính quyền ly khai Armenia ở Nagorno - Karabakh đã tuyên bố hạ vũ khí, ngừng bắn với quân đội Azerbaijan và bắt đầu tham gia các cuộc đàm phán để sáp nhập vào lãnh thổ Azerbaijan, theo một thỏa thuận đạt được sau khi Nga cử một nhóm lực lượng giữ gìn hòa bình đến khu vực này. Ưu thế quân sự của quân đội Azerbaijan cũng đã tạo nên sự khác biệt dẫn đến kết quả này.
Ngày 25-9, theo Reuters, nhóm người Armenia di cư đầu tiên từ khu vực Nagorno-Karabakh đã được chính quyền Armenia tiếp nhận sau khi có thông tin về làn sóng di dời hàng loạt do người Armenia không muốn sống như một phần của Azerbaijan và lo sợ bị phân biệt, thanh lọc sắc tộc.
Các lực lượng Azerbaijan đã kiểm soát Nagorno-Karabakh. Họ đã thu được một lượng vũ khí từ các chiến binh Armenia ly khai.
Ngày 20/9, các đơn vị quân đội Azerbaijan đã tấn công các cơ sở phòng không, cùng một số trung tâm liên lạc và sở chỉ huy quân đội Armenia ở Nagorno-Karabakh.
Chiến dịch quân sự mà Azerbaijan thực hiện tại Nagorny-Karabakh ngày 19/9 làm dấy lên lo ngại rằng nước này có thể vướng vào cuộc xung đột toàn diện với Armenia, khi hai quốc gia đã từng xảy ra xung đột cách đây chưa đầy ba năm khiến trên 6.000 người chết.
Việc Azerbaijan phát động cuộc tấn công ở Nagorny - Karabakh khiến căng thẳng với Armenia bất ngờ leo thang.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan ngày 19/9 thông báo đã bắt đầu chiến dịch 'chống khủng bố' ở Nagorno-Karabakh. Cả Azerbaijan và Armenia đều tuyên bố chủ quyền với khu vực Nagorno-Karabakh sau khi Đế chế Nga suy tàn vào năm 1917. Từ đó đến nay, khu vực này vẫn là một điểm nóng căng thẳng.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đề cao việc cung cấp hàng viện trợ nhân đạo. Mỹ và Pháp cũng đã lên tiếng kêu gọi Azerbaijan và Armenia tiếp tục các nỗ lực cải thiện quan hệ song phương.
Nga đã không mấy hài lòng trước việc một nhóm các binh lính Mỹ có mặt tại Armenia nhằm tham gia một cuộc tập trận với mục đích bảo vệ hòa bình.
Armenia và Azerbaijan đã không thể đạt được một giải pháp hòa bình lâu dài về Nagorny - Karabakh bất chấp nỗ lực hòa giải của EU, Mỹ và Nga.
Chính quyền ở Nagorny-Karabakh đã cho phép xe chở hàng viện trợ nhân đạo của Nga vào vùng lãnh thổ này trong bối cảnh thiếu lương thực, nhiên liệu và thuốc men trầm trọng.
Armenia tuyên bố Azerbaijan sẽ sớm tham gia vào một 'hành động khiêu khích quân sự' mới. Thông báo này được đưa ra khi Armenia đang tìm kiếm sự phối hợp an ninh chặt chẽ hơn với Mỹ.
Cuộc họp khẩn diễn ra hôm qua của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc một lần nữa không thể ra tuyên bố về những căng thẳng leo thang giữa Armenia và Azerbaijan.
Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ thái độ không hài lòng về vấn đề nhân đạo tại khu tự trị Nagorny-Karabakh và kêu gọi chính quyền Azerbaijan đảm bảo an toàn đi lại cho người dân trong khu vực.
Ngày 18/7, Ngoại trưởng Áo Alexander Schallenberg kêu gọi Armenia và Azerbaijan trao đổi về nhiều vấn đề, đặc biệt là việc mở cửa Hành lang Lachin trong thời gian tới.
Ngày 12/7, theo Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington đã kêu gọi Armenia và Azerbaijan nối lại đối thoại để cuộc xung đột kéo dài liên quan đến khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh sớm đi đến hồi kết.
Baku tuyên bố đình chỉ giao thông trên hành lang Lachin, huyết mạch nối vùng Nagorno-Karabakh với Armenia.
Từ ngày 27 đến 29-6, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã làm trung gian cho cuộc hòa đàm giữa Armenia và Azerbaijan trong một nỗ lực mới nhất của Washington nhằm dập tắt cuộc xung đột đã nhiều lần bùng phát.
Ngày 4/6, hãng thông tấn TASS dẫn lời Thư ký Hội đồng An ninh Armenia Armen Grigoryan nhận định, hiện có cơ hội để nước này và Azerbaijan ký thỏa thuận hòa bình vào cuối năm nay, chấm dứt xung đột suốt nhiều thập kỷ.
Phát biểu trước cư dân ở Hành lang Lachin, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev ngày 28/5 bày tỏ lạc quan với triển vọng Baku và Yerevan có thể ký thỏa thuận hòa bình trong tương lai gần.
Ngày 25/5, tại thủ đô Moscow của Nga, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev cho rằng, có những nền tảng thực sự để bình thường hóa quan hệ với Armenia dựa trên cơ sở công nhận lẫn nhau về sự toàn vẹn lãnh thổ.
Ngày 24/5, Armenia đã kêu gọi Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) yêu cầu Azerbaijan dỡ bỏ trạm kiểm soát mà Baku thiết lập trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Đối thoại là chìa khóa để đạt được hòa bình lâu dài ở khu vực Nam Caucasus.
Tàu ngầm hạt nhân Mỹ sẽ tới Hàn Quốc, tình hình Sudan tiếp tục diễn biến phức tạp… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Ngày 27/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Moskva đang nỗ lực giải quyết tình hình xung quanh Hành lang Lachin thông qua lực lượng gìn giữ hòa bình và ở cấp độ chính trị.
Xung đột Nga-Ukraine, hợp tác Nga-Trung Quốc, tình hình Sudan, Tổng thống Hàn Quốc thăm Mỹ, căng thẳng Armenia-Azerbaijan... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho hay 3 binh sỹ nước này đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ gần Hành lang Lachin đang tranh chấp, phía Armenia thông báo 10 binh sỹ của họ thương vong trong cuộc giao tranh.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Armenia và Azerbaijan ngày 11/4 đã cáo buộc nhau nổ súng gần khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh trong một cuộc đụng độ khiến 7 binh sĩ thiệt mạng.
Vào những ngày đầu tháng 3, hành lang Lachin ở Nagorno - Karabakh đã trở thành nơi chết chóc khi các bên nổ súng vào nhau. Ít nhất 5 người thiệt mạng trong một vụ bạo lực bùng phát dọc biên giới giữa Armenia và Azerbaijan trong khu vực tranh chấp Nagorno - Karabakh hôm 5/3. Quan chức hai bên lại tiếp tục đổ lỗi cho nhau. Dường như, lịch sử tranh chấp không bao giờ kết thúc...
Bộ Quốc phòng Azerbaijan đã thông báo rằng họ sẽ tiếp tục phong tỏa hành lang Lachin nối với khu vực Karabakh.
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Thủ tướng Armenia và Tổng thư ký LHQ đã thảo luận về cuộc khủng hoảng nhân đạo ở khu vực Nagorny-Karabakh và các biện pháp giải quyết, trong đó có việc cử một phái đoàn đến hai khu vực này.