100 năm trước, Nguyễn Ái Quốc viết truyện 'Con rùa'!

Để chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Moscow đến Quảng Châu, Trung Quốc. Đầu năm 1925, Người mở lớp học chính trị đầu tiên, học viên là những học sinh, trí thức, vài người là tú tài nho học người Việt Nam.

Công trình khảo cứu đặc sắc về An Khê

Năm 2017, Giáo sư Andrew Hardy-nguyên Trưởng đại diện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội lần đầu đến An Khê để tham gia hội thảo về Tây Sơn Thượng đạo. Chuyến đi này đã mở ra nhiều cơ duyên giữa ông với vùng đất cửa ngõ phía Đông tỉnh Gia Lai.

Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết – 'Thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên đất Hoằng Hóa

Sinh ra trong gia đình nhà nho có truyền thống học hành ở làng Thọ Vực nay là thôn Phúc Thọ, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa), Nguyễn Đôn Tiết thi đỗ Phó bảng dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên, bất bình trước chính sự khi thực dân Pháp xâm lược, với nghĩa khí của nhà nho yêu nước, ông đã từ quan về quê, tập hợp lực lượng, trở thành 'thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên vùng đất học Hoằng Hóa.

Lễ hội kỷ niệm 1.480 năm ngày Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế

1.480 năm trước đây, Lý Bí đã lên ngôi Hoàng đế, trở thành người đầu tiên trong lịch sử nước ta xưng đế. Nước Vạn Xuân do ông thành lập chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng sự ra đời của nhà nước đã thể hiện ý chí quật cường trong đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta. Ngày 21/2, Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân; khai hội đền Giang Xá xuân Giáp Thìn 2024.

Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng là ai?

Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hãy chạm vào sách để thấy vô số điều thú vị…

TTH - Hóa ra, một số quy định mà lâu nay cứ ngỡ là mình văn minh tiến bộ, tiên phong này nọ thì tiền nhân đã quy định đến cấp nhà nước từ hơn cả thế kỷ trước rồi…

Chuyện về những cổng phố, cổng làng của Hà Nội

Phố hiện có nhiều cổng làng cổ nhất Hà Nội là phố Thụy Khuê, còn làng hiện còn những chiếc cổng đẹp và cổ là làng Vẽ (nay thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm). Ở các huyện ngoại thành cũng còn khá nhiều cổng làng hơn trăm tuổi, nhưng chúng có từ bao giờ và tại sao lại có cổng làng, cổng phố?