Vĩnh Long: Có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được công bố đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Lễ hội Văn Thánh Miếu và nghệ thuật hát bội.

Vở diễn 'Anh hùng Nguyễn Trung Trực' - Kể sử qua nghệ thuật rối nước

Chào mừng Lễ giỗ tổ Hùng Vương và Đại lễ 30/4 - 1/5, Đoàn múa rối nước Rồng Phương Nam thuộc Nhà hát nghệ thuật phương Nam phục vụ khán giả vở diễn 'Anh hùng Nguyễn Trung Trực'. Kể sử bằng nghệ thuật rối nước đầy phá cách và sáng tạo, vở diễn tái hiện sinh động trận chiến đánh chìm tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông vẻ vang trong lịch sử dân tộc.

Vĩnh Long có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Văn Thánh Miếu và Nghệ thuật hát bội tỉnh Vĩnh Long là những di sản thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng của cộng đồng địa phương và được kế tục qua nhiều thế hệ.

Vĩnh Long công bố 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 18-4, UBND tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ công bố quyết định đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Lễ hội Văn Thánh Miếu' và 'Nghệ thuật hát bội tỉnh Vĩnh Long'.

Vĩnh Long đón nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ công bố quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội truyền thống 'Lễ hội Văn Thánh Miếu thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long' và Nghệ thuật trình diễn dân gian 'Nghệ thuật Hát bội tỉnh Vĩnh Long.

Vĩnh Long đưa hai di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ công bố Quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Lễ hội Văn Thánh Miếu thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long' và 'Nghệ thuật Hát bội tỉnh Vĩnh Long.

Vĩnh Long đón nhận 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ công bố Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Lễ hội Văn Thánh Miếu' và 'Nghệ thuật hát bội tỉnh Vĩnh Long'.

Lý Hải tiếp tục ca ngợi văn hóa Việt Nam được hàng nghìn bà con giúp sức ở 'Lật mặt 7'

Trong Lật mặt 7, ê-kíp của Lý Hải đã xây dựng một buổi triển lãm đặc biệt, mang lại cho khán giả một trải nghiệm đầy ấn tượng với những cảnh đẹp ở Việt Nam.

Hé lộ video hậu trường 'Lật mặt 7' của Lý Hải

Video hậu trường 'Lật mặt 7' của Lý Hải cho thấy địa điểm là một cảng cá ở Mỹ Tân, Ninh Thuận.

Lý Hải 'chi mạnh' khi thuê 100 tàu bè quay cảnh bão biển trong 'Lật mặt 7'

Trở lại với 'Lật mặt 7: Một điều ước', ekip Lý Hải tiếp tục chiêu đãi khán giả với 'buổi triển lãm' danh lam thắng cảnh xuyên Việt đặc sắc. Bên cạnh bối cảnh chính tại làng K'Long K'Lanh, Lâm Đồng, phim còn khiến khán giả thích thú khi 'cập bến' một cảng cá tuyệt đẹp - Cảng cá Mỹ Tân, Ninh Thuận và là nhà của vợ chồng nhân vật Tư Hậu (do Quách Ngọc Tuyên và Tín Nguyễn đóng).

Lý Hải sử dụng 100 tàu bè, 1000 diễn viên quần chúng cho đại cảnh trong Lật Mặt 7

Lý Hải gây chú ý khi hé lộ hậu trường phân cảnh đại cảnh của Lật Mặt 7.

Thảo Cầm Viên không tổ chức tham quan Đền thờ Hùng Vương dịp Giỗ Tổ

Bảo tàng Lịch sử TPHCM - đơn vị trực tiếp quản lý Đền thờ Hùng Vương trong khuôn viên Thảo Cầm Viên (quận 1, TPHCM) cho biết, đền vẫn đang trong giai đoạn trùng tu nên năm nay sẽ không tổ chức và phục vụ công chúng đến tham quan vào dịp lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.

Vợ chồng NSƯT Vũ Xuân Trang - Hoàng Thy: Các vở diễn lỗ, phải làm nhiều nghề

NSƯT Vũ Xuân Trang chủ trương không xây dựng kịch bản theo hướng 'bắt trend' vì cảm thấy không phù hợp với tư duy làm nghề và định hướng sân khấu.

Trải nghiệm các hoạt động về đêm tại Vĩnh Long

Nằm bên cạnh dòng Cổ Chiên hiền hòa, dưới chân hai cây cầu dây văng hùng vĩ, Vĩnh Long được biết đến là một mảnh đất trù phú nằm ở Trung tâm của vùng đất chín rồng – Đồng bằng sông Cửu Long, với những vườn cây trái quanh năm trĩu quả, dòng nước ngọt tươi mát chảy ngang 'Vương quốc lò gạch' sừng sững qua bao thế kỷ vẫn chưa hề phai mờ, hay những khu di tích lịch sử với những lễ hội mang đậm màu sắc dân tộc và những làng nghề truyền thống được bảo tồn qua bao thế hệ vẫn còn nối tiếp từ thời cha ông…

Lễ Kỳ Yên - nét đẹp văn hóa tâm linh của người Nam bộ

Hàng năm, từ giữa tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch, nhiều đình, miếu ở Nam bộ đều tổ chức lễ Kỳ Yên. Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa, mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Nhiều năm qua, tỉnh Vĩnh Long - vùng 'đất học miệt vườn' đã triển khai các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn, biến tiềm năng thành nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, đóng góp không nhỏ cho tăng trưởng kinh tế địa phương.

Người 'hô biến' những chiếc mặt nạ Tuồng ở Bình Định thành món quà văn hóa

Để lan truyền cho loại hình Tuồng quê hương, ông Trần Ngọc Vân (63 tuổi) đã vẽ lại những lớp hóa trang cầu kỳ của các diễn viên lên chất liệu composite, biến mỗi tác phẩm thành một món quà văn hóa.

Đình làng - gìn giữ hay lãng quên?

Văn hóa đình làng – thường tĩnh lặng, cũng không nhiều tín đồ, nhưng ở đó hiện hữu nét văn hóa truyền thống gần gũi, gắn liền với đời sống người dân lao động. Đình làng là nơi trú ngụ của những người sa cơ, không nơi trú ngụ tình nguyện ở lại hương khói, để cứ mỗi năm lại nghe rộn ràng tiếng trống chầu, bà con chực chờ xem hát đình (hát bội). Nét văn hóa, dần bị quên lãng, có những đình làng thiếu hụt, lặng lẽ trong những kỳ lễ cúng…

Mãn nhãn với màn trình diễn drone light ở Bình Định

500 thiết bị công nghệ (drone) trình diễn nghệ thuật ánh sáng ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Nghệ thuật hát bội Việt Nam được giới thiệu trên Google Arts & Culture

Nghệ thuật hát bội Việt Nam xuất hiện trên nền tảng Google Arts & Culture, trong một triển lãm giới thiệu các loại hình nghệ thuật có sử dụng mặt nạ.

Nghệ thuật hát bội xuất hiện trên Google Arts & Culture

Google Arts & Culture là một nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động do Google phát triển nhằm cung cấp truy cập đến hình ảnh chất lượng cao của tác phẩm nghệ thuật và các triển lãm từ các bảo tàng và thư viện trên khắp thế giới. Mới đây Nghệ thuật hát bội Việt Nam đã xuất hiện trên nền tảng này, trong một triển lãm do Trung tâm Mạng lưới và Thông tin quốc tế về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á - TBD trực thuộc UNESCO và Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á tại Hàn Quốc đồng tổ chức.

Nghệ sĩ Nhân dân Ngọc Khánh:Cần 'oxy' để kèn bầu tiếp tục sống

Ngọc Khánh là nghệ sĩ kèn nổi tiếng của Nhà hát Tuồng Việt Nam. Ông đã có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn, phát triển kèn bầu và được mệnh danh là 'phù thủy kèn bầu'. Nhân dịp ông được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện để biết thêm về hành trình nghệ thuật của ông.

Nghệ thuật hát bội xuất hiện trên Google Arts & Culture

Nghệ thuật hát bội Việt Nam đã được đăng tải lên nền tảng Google Arts & Culture, trong triển lãm 'Alternative identities: Masks of ASEAN & Korea'.

Nghệ thuật hát bội Việt Nam xuất hiện trên Google Arts & Culture

Nghệ thuật hát bội Việt Nam đã được đăng tải lên nền tảng Google Arts & Culture, trong triển lãm 'Alternative identities: Masks of ASEAN & Korea'.

Nghệ thuật hát bội Việt Nam đã có mặt trên Google Arts & Culture

Trang web Nghệ thuật và Nhân văn Hiếu Văn Ngư (Cultura Fish, dự án khơi gợi nét đẹp của nghệ thuật Việt Nam), vừa thông tin, triển lãm Alternative Identities: Masks of ASEAN & Korea đã được đưa lên nền tảng Google Arts & Culture.

Khách mời hôm nay: NSND Trần Ngọc Giàu - người đau đáu với nghệ thuật sân khấu và thế hệ kế thừa

Hơn 40 năm gắn bó với sân khấu, ước tính NSND Trần Ngọc Giàu đã đạo diễn hơn 250 vở thuộc nhiều thể loại cải lương, hát bội, kịch, chèo… Hiện ông vẫn sung sức, tài hoa song trĩu nặng nỗi niềm về diện mạo sân khấu khi bước sang năm 2024 đầy khó khăn.

Bình Định: Gìn giữ và phát huy nghệ thuật hát bội

Mảnh đất Bình Định từ xưa đã đượ̣c mệnh danh là vùng 'đất Võ trời Văn'. Bên cạnh đó, Bình Định còn được biết đến như là 'kinh đô' của nghệ thuật hát bội hay còn gọi là nghệ thuật tuồng. Hiện, nghệ thuật tuồng gặp khá nhiều khó khăn khi tiếp cận công chúng, đặc biệt là giới trẻ. Các nhà hát, những người quản lý cũng đang nỗ lực tìm cho nghệ thuật tuồng một 'cánh cửa' mới nhằm thu hút khán giả góp phần bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của đất Việt.

Sân khấu Sao Phương Nam ra vở mới 'Đường về San Hậu thành'

Sân khấu Sao Phương Nam sắp ra mắt vở mới 'Đường về San Hậu thành' do tác giả trẻ Quang Nhã dựa theo kịch bản hát bội 'San Hậu', tại Nhà hát Trần Hữu Trang. Hai đạo diễn dàn dựng là NSƯT Ngọc Dung và đạo diễn Võ Hoàng Phương.

Phát động sáng tác biểu trưng 2 di sản tuồng, bài chòi

Ngày 27/2, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Bình Định tổ chức lễ phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) cho 2 di sản nghệ thuật sân khấu truyền thống lâu đời của dân tộc và tiêu biểu của tỉnh là tuồng (hát bội) và ca kịch bài chòi.

Bình Định phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng Nhà hát nghệ thuật truyền thống

Sáng 27/2, tại thành phố Quy Nhơn, Nhà hát nghệ thuật truyền thống tỉnh Bình Định tổ chức Lễ phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng Nhà hát nghệ thuật truyền thống.