Theo thông tin từ NSND Trịnh Kim Chi, Phó Chủ tịch Hội Sân khấu TPHCM , bà Đặng Thị Xuân - một thành viên trong Khu Dưỡng lão Thị Nghè (quận 1, TPHCM) đã ra đi vĩnh viễn sau thời gian điều trị bệnh, hưởng thọ 78 tuổi.
NSND Trịnh Kim Chi chia sẻ, bà Đặng Thị Xuân đã ra đi vĩnh viễn sau thời gian điều trị bệnh già, thọ 78 tuổi.
Tuồng (còn gọi là hát bội hay hát bộ) là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền đặc sắc của Việt Nam. Tại Đà Nẵng, có một người nghệ sĩ đã dành rất nhiều tâm sức để phát triển bộ môn nghệ thuật này, bằng các chương trình biểu diễn cố định lẫn 'đưa tuồng xuống phố', ông đã giúp loại hình nghệ thuật vốn kén người xem như tuồng có thêm những khán giả mới ở đủ mọi lứa tuổi.
Dừng chân ở 'Anh trai vượt ngàn chông gai', Trương Thế Vinh nói anh nuối tiếc, thấy 'được nhiều hơn mất' vì học hỏi và thử thách bản thân trong suốt chặng đường cuộc thi.
Bóng rỗi và chặp tuồng Địa - Nàng là một trong những loại hình diễn xướng dân gian ở Nam bộ. Đây là hình thức dâng lời ca, điệu múa lên các vị nữ thần, cũng là màn biểu diễn ca - múa - nhạc dân gian nhằm giải trí cho người dân từ những buổi đầu nơi vùng đất mới.
Tiết mục 'Hát Bội' mang chủ đề 'Ngũ hành phương Đông' được dàn dựng công phu, kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và đương đại, dựa trên nền triết lý văn hóa Á Đông sâu sắc, qua phần thể hiện sống động của các nghệ sĩ đến từ Đội nghệ thuật TP Hội An sẽ giới thiệu đến khán giả loại hình nghệ thuật được xem là mang tính bác học của văn hóa Hội An, Quảng Nam, Việt Nam.
Từ ngày 27-9 đến ngày 6-10, Đoàn nghệ thuật TP Hội An (Quảng Nam) tham gia Lễ hội Múa Mặt nạ quốc tế Andong tại thành phố Andong (Hàn Quốc) với các tiết mục biểu diễn nghệ thuật, múa dân gian, trình diễn nhạc cụ dân tộc, dân ca Bài Chòi, biểu diễn nghệ thuật 'Hát Bội' mang chủ đề 'Ngũ hành phương Đông'… được dàn dựng công phu và hoành tráng.
Ngày 1/10, theo đại diện thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, đoàn đại biểu và nghệ thuật thành phố Hội An đã có mặt tại Lễ hội múa mặt nạ quốc tế Andong, Hàn Quốc.
Lễ hội múa mặt nạ quốc tế tại Andong là một trong những lễ hội nổi tiếng trên thế giới, nhằm giới thiệu, tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống của xứ sở Kim chi và là nơi hội ngộ, giao lưu của các đội nghệ thuật từ nhiều nền văn hóa trên thế giới.
Hát bội là một loại hình sân khấu truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa, tồn tại lâu đời trên cả ba miền Bắc - Trung - Nam. Nó không chỉ là loại hình sân khấu cổ truyền mà còn là biểu tượng văn hóa độc đáo của người Việt.
Ở tuổi U80, NSND Lệ Thủy lo lắng về sức khỏe do bị gai cột sống. Bà cũng luôn trăn trở về sân khấu cải lương cho thế hệ trẻ.
Ngày 18-9, Sở Văn hóa - Thể thao và Hội Sân khấu TP HCM đã tổ chức tọa đàm 'Thực trạng và giải pháp phát triển sân khấu cải lương tuồng cổ trên địa bàn TP HCM'
Theo NSND Quế Trân, ba của mình, cố NSND Thanh Tòng đã rất gian nan trong việc định hình cải lương tuồng cổ trong đó nổi bật nhất là vở 'Câu thơ yên ngựa'.
Hiếu Văn Ngư hiểu đơn giản là con cá ham tìm hiểu về văn hóa. Con cá có tính động, thể hiện khát vọng của nhóm là người Việt Nam nên hiểu rõ văn hóa Việt Nam để có thể tự tin đi ra thế giới.
Đó là điểm nhấn của liên hoan phim châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 sẽ diễn ra tại Hà Nội. Liên hoan phim cũng là cơ hội để các nhà làm phim tài liệu Việt Nam cọ xát, học hỏi, tiệm cận với những ngôn ngữ mới của thế giới để có thêm những góc nhìn về đời sống đa dạng, riêng biệt.
Tối 13/9, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã có văn bản gửi UBND TP.HCM xin ý kiến về giảm quy mô, tuần suất các hoạt động lễ hội, sự kiện trong thời điểm hiện nay.
Tối 13/9, tại Nhà hát TP.HCM, Sở VH&TT đã tổ chức Lễ giỗ tổ Sân khấu và kỷ niệm Ngày sân khấu Việt Nam năm 2024 (12/8 âm lịch hàng năm).
Giỗ tổ sân khấu là hoạt động ý nghĩa, lâu đời của những người chọn sân khấu vừa là nghề vừa là nghiệp của mình. Để tri ân những thế hệ đi trước, các nhà hát, sân khấu tại TPHCM đã tổ chức nhiều hoạt động mừng ngày Giỗ tổ sân khấu. Nhà hát nghệ thuật hát bội TPHCM năm nay cũng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt, mong muốn lan tỏa hơn những nét đặc sắc của bộ môn nghệ thuật truyền thống này đến với khán giả.
Lấy cảm hứng từ các loại lồng đèn xưa, không gian triển lãm 'Trung thu xưa Tầm và Tập' của nhóm bạn trẻ ở TP.HCM như ngược dòng thời gian, đưa người tham quan trở về những ngày tháng thơ ấu với nguyên vẹn phong vị ngày tết đoàn viên.
Tối 13/9, tại Nhà hát TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ giỗ tổ Sân khấu và kỷ niệm Ngày sân khấu Việt Nam năm 2024 (12/8 âm lịch hàng năm).
Chia sẻ với đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng do bão số 3, thành phố Hồ Chí Minh điều chỉnh quy mô tổ chức các lễ hội, sự kiện.
Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khẳng định giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt một sản phẩm thủ công truyền thống.
Chương trình 'Nghệ thuật hát bội' diễn ra tại Rạp Thủ Đô (Q. 5, TP. HCM) tổ chức vào tối 11/9, đã thu hút sự tham gia nhiệt tình của các bạn trẻ. Đây là tín hiệu tích cực, thể hiện sự quan tâm của người trẻ đối với loại hình nghệ thuật có giá trị văn hóa cao.
'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.
Ngày 12/9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia', do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với UBND huyện Phù Cát tổ chức.
Tối 11-9, Nhà hát Nghệ thuật Hát Bội TPHCM tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam. Đây cũng là chương trình nghệ thuật đầu tiên mở màn cho hoạt động của Ngày hội Nghệ thuật Truyền thống TPHCM năm 2024.
Liên hoan phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 6 đến 14-9 và tại Hà Nội trong thời gian tới.
Nghệ thuật hát bội, với những nghệ sĩ được hóa trang kĩ lưỡng cùng những trang phục rực rỡ, luôn để lại ấn tượng đối với người xem. Dịp Tết Trung thu năm nay, Nhà hát nghệ thuật hát bội TPHCM tổ chức chương trình 'Hát bội dưới trăng', giúp công chúng được tiếp cận với loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc.
Ngày Chánh giỗ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt, dàn nghệ sĩ trong vở kịch lịch sử về Tả quân Lê Văn Duyệt cùng hàng ngàn người dân đã đến chiêm bái, thắp hương, bày tỏ lòng biết ơn với Đức ông.
Chương trình biểu diễn hát bội do Nhà hát Nghệ thuật Hát Bội TP HCM thực hiện nhân Lễ giỗ lần thứ 192 đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt sẽ diễn ra trong các ngày 30-7,
Ngày 2/9, tại Di tích Lịch sử Văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt- Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra lễ giỗ lần thứ 192 của Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt, đến thăm Di tích dịp này, du khách cũng được thưởng thức các vở diễn của Nhà hát Nghệ thuật Hát Bội TP.HCM.
Ngày 2/9, Ban quản lý Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định Thành.
Trong ngày lễ lớn của đất nước, từ trong sâu thẳm trái tim người nghệ sĩ là niềm tự hào khi được thể hiện những vở diễn ca ngợi cách mạng
UBND TP HCM đã ban hành kế hoạch tổ chức Liên hoan Sân khấu TP HCM 2024 nhằm thiết thực hướng đến chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025)
Chương trình 'Ký ức quê hương - Giai điệu ân tình quê mình Bình Định' đã khép lại nhưng dư âm của nó vẫn còn mãi. Những giai điệu ân tình ấy đã chạm đến sâu thẳm trái tim của mỗi người con quê hương Bình Định dù đang xa xứ mưu sinh hay đang sinh sống giữa lòng quê hương. Chương trình không chỉ gói gọn là đêm biểu diễn nghệ thuật, mà còn là một hành trình về nguồn, tôn vinh những nhạc sỹ, ca sỹ gốc Bình Định đã để lại dấu ấn lớn trong nền âm nhạc Việt Nam.
Nhiều sao Việt như: Huyền Baby, Midu, Ngọc Hân hé lộ ảnh cưới của bố mẹ.
Tối 24/8, UBND tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật Việt Nam - Ấn Độ.