Nghệ nhân và việc lưu giữ vốn văn hóa dân gian truyền thống

Đến thời điểm hiện tại, Hà Nam có 12 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (2 làng nghề truyền thống; 6 lễ hội cổ truyền; 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; 3 loại hình hát múa thuộc nghệ thuật trình diễn dân gian). Nắm giữ, truyền dạy và mẫu mực trong thực hành những di sản trên, 10 nghệ nhân trong tỉnh cũng đã được phong danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), trong đó có 9 NNƯT thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian: Hát Dặm Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng); Hát Lải Lèn (Bắc Lý, Lý Nhân); Hát Trống quân (Liêm Thuận, Thanh Liêm); Hát múa chèo cổ (Xuân Khê, Lý Nhân); nghệ thuật chèo (Lê Hồ, Kim Bảng). Đây đều là những điệu hát múa độc đáo, đặc sắc, mang bản sắc riêng có của Hà Nam. Số lượng nghệ nhân được vinh danh chiếm đa số đã cho thấy những điệu hát múa này đã, đang được lưu giữ và sẽ trường tồn cùng thời gian.

Điểm mặt các hoạt động thú vị đón Tết Trung Thu

Tết Trung Thu là một trong những ngày lễ được mong đợi nhất trong năm, với nhiều hoạt động ý nghĩa mang màu sắc văn hóa truyền thống, tăng sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.

Bài 3: Thực trạng và một số giải pháp phát triển văn hóa, con người Hưng Yên trong bối cảnh hiện nay

Xây dựng, phát triển văn hóa, con người có vai trò vô cùng quan trọng đối với mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội; tạo động lực, nguồn lực nội sinh cho sự phát triển bền vững đất nước và khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế, Đảng ta luôn chú trọng công tác xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Con người Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hóa Việt Nam. Quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng chính là quá trình phát huy tối đa nhân tố con người. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa, phát triển bền vững đất nước.

Những hoạt động thú vị vào dịp Tết Trung Thu ở Việt Nam

Bánh Trung Thu được làm từ nguyên liệu truyền thống như gạo nếp, đậu xanh, dừa, hạt sen, vừng, mứt trái cây…, trong khuôn đặc biệt để tạo nên hình dạng đẹp mắt với hai loại là bánh dẻo và bánh nướng.

Tết Trung thu 2024 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết Trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch, thời điểm trăng sáng và đẹp nhất trong năm. Năm 2024, tết Trung thu sẽ rơi vào thứ Ba, ngày 17/9 dương lịch.

Gìn giữ nghệ thuật văn hóa truyền thống

Trong tâm thức văn hóa dân gian, sự phồn thịnh của Hưng Yên được so sánh với kinh đô Thăng Long 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'. Đây là mảnh đất nhân khang, vật thịnh, tập trung nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc. Đặc biệt là những làn điệu nghệ thuật truyền thống cứ ngày đêm ngân vang, lúc đầy, lúc vơi như tâm tình kể chuyện, là niềm tự hào cũng như đặt ra trách nhiệm cho các cấp, ngành, các địa phương trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa quý báu đó.

Hà Nội công nhận điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn

Đền Hát Môn là điểm du lịch có tài nguyên du lịch văn hóa và là điểm tham quan nổi tiếng ở Hà Nội cả về văn hóa lịch sử và nghệ thuật kiến trúc.

Công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội).

Gìn giữ nét đẹp của Chèo truyền thống

Một ngày đầu thu, sau nhiều cuộc hẹn, chúng tôi mới có dịp gặp gỡ và trò chuyện cùng ông Cao Xuân Ngọc, Chủ nhiệm câu lạc bộ (CLB) hát Chèo thôn Lau Chảy, xã Liêm Thuận (Thanh Liêm). Cuộc trò chuyện với ông Ngọc đã mở ra một câu chuyện đầy cảm hứng về việc bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống của làn điệu chèo tại địa phương.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024 để lại nhiều ấn tượng đặc biệt

Với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp, nghệ nhân và du khách trong và ngoài nước, Lễ hội năm nay đã để lại nhiều ấn tượng đặc biệt, góp phần làm nổi bật văn hóa truyền thống và ngành du lịch của Thủ đô.

Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024 thu hút hơn 20.000 lượt khách

Chiều 25/8, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức bế mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024. Lễ hội đã thành công tốt đẹp, đảm bảo mục tiêu mục đích đã đề ra tại Kế hoạch số 123/KH-UBND của UBND TP Hà Nội.

Có gì hấp dẫn trong Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024?

Với chủ đề 'Thức quà Hà Nội', Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024 thu hút 100 đơn vị tham gia lễ hội, với 80 gian hàng trong đó có hơn 20 gian hàng ẩm thực và nhiều không gian check-in cho du khách.

Khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Hành trình khám phá 'Thức quà Hà Nội'

Tối 23/8, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' đã chính thức khai mạc tại Không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp du lịch, người dân Thủ đô và du khách.

Đặc sắc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Tối 23/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Sở Du lịch Hà Nội khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội', giới thiệu tới du khách những tinh hoa về văn hóa, ẩm thực của Thủ đô. Sự kiện là hoạt động thường niên, nhằm thu hút khách du lịch đến với Hà Nội; quảng bá hình ảnh Thủ đô là điểm đến du lịch 'An toàn - thân thiện - chất lượng - hấp dẫn'. Đây là hoạt động chào mừng Quốc khánh 2/9; kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Tối 23/8, tại Không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024.

Sắp diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội

Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' diễn ra từ 23- 25/8 tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông sẽ giới thiệu với du khách nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của Thủ đô Hà Nội.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 có chủ đề 'Thức quà Hà Nội'

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' sẽ diễn ra từ ngày 23 - 25/8/2024, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sắp diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024

Từ ngày 23 đến 25/8, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng sẽ diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội'.

Sắp diễn ra Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 25/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng. Đây là dịp để Hà Nội giới thiệu với du khách trong và ngoài nước về nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của mảnh đất nghìn năm văn hiến.

Tăng cường trải nghiệm để học sinh phát triển toàn diện

Những năm qua, Trường THPT Kim Ngọc luôn tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

Tỉnh Bắc Ninh đề nghị đưa 3 loại hình nghệ thuật vào Danh mục di sản quốc gia

Hội Lim, Nghệ thuật Chèo tỉnh Bắc Ninh và Múa rối nước Đồng Ngư sẽ được tỉnh Bắc Ninh xây dựng hồ sơ khoa học để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2024.

Bắc Ninh đề nghị 3 loại hình nghệ thuật là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Hội Lim, Nghệ thuật Chèo và Múa rối nước Đồng Ngư đang được tỉnh Bắc Ninh xây dựng hồ sơ khoa học để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia năm 2024.

Lập hồ sơ đề nghị Hội Lim, Nghệ thuật Chèo, Múa rối nước Đồng Ngư là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Đáp cho biết, Sở đang xây dựng hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể Hội Lim, Nghệ thuật Chèo tỉnh Bắc Ninh và Múa rối nước Đồng Ngư để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2024.

Khai giảng lớp truyền dạy hát ca trù năm 2024

Ngày 19/7, tại xã Trung Nghĩa (thành phố Hưng Yên), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai giảng lớp truyền dạy hát ca trù năm 2024.

Khai giảng lớp truyền dạy hát trống quân

Để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát trống quân, ngày 18/7, tại huyện Khoái Châu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai giảng lớp truyền dạy hát trống quân năm 2024.

Gìn giữ làn điệu trống quân

Hát trống quân là sinh hoạt văn hóa dân gian, bằng hình thức hát giao duyên của người Việt ở vùng đồng bằng và trung du. Điệu hát đặc sắc này hiện vẫn đang được nhân dân xã Khánh Hà, huyện Thường Tín gìn giữ, phát triển từ vài trăm năm nay.

Trải nghiệm văn nghệ dân gian tại Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc

Sáng 24/5, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Nhà hát Nghệ thuật tỉnh (thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc) và Trường THPT Kim Ngọc tổ chức hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu về các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc của Vĩnh Phúc tại Văn Miếu tỉnh.

Công bố Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 13/5, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An và khai mạc lễ hội năm 2024.

Khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'

Tối ngày 20/4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa và Thông tin du lịch Điện Biên Phủ diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam' trong khuôn khổ Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên năm 2024. Đồng chí Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tới dự.

Chế độ hỗ trợ cho các nghệ nhân là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch văn hóa Thủ đô

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Quốc hội khóa XV cuối tháng 3/2024, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, chế độ hỗ trợ cho các nghệ nhân là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch văn hóa tại Thủ đô.

Phú Xuyên: 100% thôn, tiểu khu có nhà văn hóa

Ngày 12-4, Huyện ủy Phú Xuyên tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước'.

Thành phố Hưng Yên: Khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến

Tối 29/2, thành phố Hưng Yên (Hưng Yên) tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề: 'Phố Hiến tinh hoa hội tụ và phát triển'.

Lễ hội Văn hóa Dân gian Phố Hiến: Giới thiệu nét đặc sắc của Tiểu Tràng An xưa

Lễ hội Văn hóa Dân gian Phố Hiến góp phần quảng bá hình ảnh và giới thiệu những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Phố Hiến đến người dân, du khách.

Hàng nghìn du khách dự khai hội Kinh Dương Vương tại Bắc Ninh

Ngày 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ dâng hương và khai hội Kinh Dương Vương, kỷ niệm 4.903 năm Đức Thủy tổ Kinh Dương Vương khai sinh mở nước.

Thường Tín khai bút, khai xuân tại các làng nghề truyền thống

Chiều 18-2, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thường Tín trang trọng tổ chức khai bút, khai xuân tại các làng nghề truyền thống...

Nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian thiếu người 'nối dõi'

Những người làm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian của Hải Dương ngày càng nhiều tuổi trong khi đội ngũ trẻ kế cận lại rất hiếm, nên xảy ra tình trạng thiếu người 'nối dõi'.

Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu và hành trình tìm lại điệu hát Trống quân

Giữa tháng 11 năm 2023 tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi điện thoại từ Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu – người đã dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm các điệu hát Trống quân cổ ở xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm. Qua điện thoại, bác Lâu phấn khởi thông báo cho tôi tin vui: Hát Trống quân Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia'. Tôi chúc mừng bác Lâu và chúc mừng người dân Liêm Thuận. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia chính là nền tảng và động lực quan trọng để hát Trống quân Liêm Thuận được bảo tồn, phát huy trong giai đoạn mới. Đặc biệt, là người dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến các điệu hát Trống quân nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu giờ đã hoàn toàn yên tâm: Hát Trống quân Liêm Thuận sẽ được các thế hệ giữ gìn và tiếp nối tới mai sau.

Độc đáo hát Quan họ trùm đầu ở Viêm Xá

Khu Viêm Xá (làng Diềm), phường Hòa Long (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) mang dáng cổ kính. Làng Diềm xưa có hình thức sinh hoạt Quan họ rất đặc biệt, không thể tìm thấy ở bất kỳ một làng Quan họ gốc nào khác, đó là tục hát trùm đầu. Đến nay thế hệ các liền anh, liền chị của làng vẫn luôn trân trọng và tự hào mỗi khi nhắc đến.

Mượt mà làn điệu hát trống quân của người dân vùng đồng chiêm Hà Nam

Điểm độc đáo trong hát trống quân ở Liêm Thuận là trống không được làm bằng gỗ mà được làm bằng chum sành (hoặc vò, vại sành) - vật dụng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của người dân.

15 năm thực hiện Nghị quyết 15/2008/NQ-QH12: Huyện Thường Tín phát triển lĩnh vực văn hóa

'15 năm qua, cán bộ và Nhân dân huyện Thường Tín luôn đặc biệt quan tâm đến công tác trùng tu, tôn tạo, chống xuống cấp để bảo tồn các di tích có giá trị lịch sử, văn hóa…'- Phó Chủ tịch UBND huyện Thường Tín Bùi Công Thản chia sẻ.

Dân ca Trống quân Đức Bác - Lời ca say lòng người

Điều thú vị, lôi cuốn của hát Trống quân Đức Bác là sự kết hợp chặt chẽ giữa lời hát và tiết tấu, những khúc hát đẩy đưa, trong những vòng tròn của những chàng trai Đức Bác quanh cô đào Phù Ninh.

Tôn vinh những người giữ hồn dân tộc

Thực hiện Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2023, Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023.

Khoảng 10 vạn người trải nghiệm Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2023

Tối 3-12, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, theo thống kê sơ bộ, Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2023 thu hút khoảng 10 vạn người dân và du khách, đông nhất vào ngày 3-12. Đây là số lượng người tham gia lớn so với những lễ hội khác từng diễn ra tại Hà Nội.

Lan tỏa các giá trị di sản phi vật thể

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội, sáng ngày 3/12, tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội đã tổ chức vòng thi Chung khảo và Tổng kết trao giải cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' năm 2023.

Khai thác du lịch Thủ đô thông qua văn hóa ẩm thực

Từ ngày 1-3/12/2023, Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội với chủ đề 'Giao lưu văn hóa ẩm thực Hà Nội với bạn bè quốc tế' chính thức diễn ra tại Công viên Thống nhất. Lễ hội có sự tham gia của 80 gian hàng giới thiệu ẩm thực đặc sắc của Hà Nội và đa dạng các món ăn đến từ nhiều quốc gia khác.

Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2023

Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2023 được tổ chức từ ngày 1 - 3/12 nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô.

Vang mãi làn điệu Trống quân Đức Bác

'Từ sớm a đến giờ đào đi đâu? Từ sớm a đến giờ/Để cho mà anh đợi, anh chờ, anh mong/Kia hỡi i a trống quân...'- đó là những lời ca mộc mạc, ân tình của làn điệu hát Trống quân Đức Bác, một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc của người dân huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Tiếng trống trầm bổng, ngân nga hòa cùng giọng hát luyến láy vang lên trong những lớp học nhỏ sẽ làm bất cứ ai một lần đi ngang qua làng quê Đức Bác rung động.

'Đòn bẩy' để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.

Thêm hai di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định về việc công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia với Múa hát Lải Lèn, xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân và Hát Trống quân Liêm Thuận, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.

Ngày Di sản, kiến nghị về vấn đề bảo tồn Di sản

Hiện nay ở nhiều địa phương (cả đô thi đến nông thôn miền núi) nhận thức về di sản và văn hóa phi vật thể chưa đúng, phương pháp bảo tồn di sản còn chắp vá, thậm chí chỉ tìm mọi cách để giải ngân chứ ít chú ý đặc trưng di sản. Nhân ngày di sản Việt Nam, tôi có một số kiến nghị cụ thể về vấn đề này tới các cơ quan hữu quan.

Phát huy giá trị di sản văn hóa ở Hà Nam

Hà Nam là vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa, với một kho tàng di sản đồ sộ. Những năm qua, tỉnh Hà Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ, bảo tồn và có các giải pháp biến các tiềm năng ấy thực sự trở thành nguồn lực và thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội.

Mượt mà điệu hát cổ nghìn năm giữa mênh mang ruộng đồng

Hát trống quân Liêm Thuận vừa được ghi danh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.