Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.
Cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất mang tên Ba Son, tên gọi từ năm 1790. Ba Son được ghi dấu là cái nôi của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy của Việt Nam; một trong những cái nôi của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản Việt Nam...
Trong bộ sách 'Nam Kỳ và cư dân' với phần chuyển ngữ của dịch giả Huỳnh Ngọc Linh, tác giả - bác sỹ người Pháp Baurac, nhiều bức ảnh quý về Nam Kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã tiết lộ về cuộc sống của người dân Nam Bộ ở thời kỳ lịch sử nhiều biến động.
Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có văn bản ngày 9.3 gửi Thường trực UBND TP.HCM cho biết đã tổ chức họp Thường trực Hội đồng đặt, đổi tên đường thành phố để lấy ý kiến về việc đặt tên mới 4 cầu bắc qua sông Sài Gòn.
TTH - Cho dù những gì 'còn lại' phần lớn chỉ là số liệu, nhưng đó là những số liệu có khả năng xoa dịu lòng tự ái của những công dân xứ Huế hay những người yêu Huế…
Đó là bài thơ trào phúng độc đáo của nhà thơ Học Lạc, có ý nghĩa đấu tranh và đả kích bọn cường quyền áp bức người dân. Dù không thành công về khoa bảng nhưng về thi phú ông Học Lạc 'vang bóng một thời', được người dân lưu truyền đến ngày nay.
Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng thông minh chăm chỉ nên Phạm Phú Thứ đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi. 20 năm sau, ông là một trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu.
'Như Tây ký' mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.
Người Việt Nam đầu tiên sang Mỹ cũng là người khai hoang lập thành Hòa An, người đã anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.
Những ngày này, người dân Gò Công, Tiền Giang đang tưng bừng kỷ niệm 155 năm ngày Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định tuẫn tiết. Cờ hoa bay rợp trời, hai bên đường những chiếc bàn hương án, di ảnh của Trương Định được người dân đặt trang nghiêm trước nhà. Hương khói bay bảng lảng khiến du khách khắp nơi cũng bùi ngùi, nhớ những chiến công vang khắp Lục Tỉnh. …
Sáng 20/8, tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2019).
Sáng 20.8, tại đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định ở xã Tịnh Khê (TP. Quảng Ngãi), Sở VH TT&DL tổ chức lễ dâng hương nhân kỉ niệm 151 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2015).