Lễ hội Sông nước TPHCM 2024 với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' là chuỗi hoạt động, góp phần định vị TPHCM - một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa.
Trở lại lần 2 với quy mô lớn hơn so với lần đầu ra mắt, Lễ hội sông nước TPHCM năm 2024 không chỉ đặt mục tiêu tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế TPHCM mà còn mang trọng trách 'thổi hồn' cho sông Sài Gòn, giữ gìn và quảng bá nếp sống, văn hóa, di sản quý báu của dòng sông.
Nhiều tiết mục tái hiện thiên sử hào hùng gắn với dòng sông Sài Gòn, trong đó có hình ảnh tàu đô đốc tàu Amiral Latouche-Tréville mà Bác Hồ đã lên đường cứu nước, tại đêm khai mạc Lễ hội sông nước TPHCM, 31/5.
Lễ hội sông nước TP.HCM năm 2024 được mở màn bằng chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện' với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' gồm nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật đặc sắc.
Tối 31/5, tại khu vực cảng Nhà Rồng - Khánh Hội, TP Hồ Chí Minh, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ II năm 2024.
Tối 31-5, Lễ hội sông nước thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2 năm 2024 chính thức khai mạc tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn, với chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện, mùa 2 - Chuyến tàu huyền thoại'.
Tối 31/5, tại khu vực cảng Nhà Rồng-Khánh Hội, Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ hai, năm 2024.
Tối 31/5 tại cảng Sài Gòn đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' tái hiện câu chuyện lịch sử dân tộc dưới hình thức của một vở đại nhạc kịch.
Hàng ngàn diễn viên đã sẵn sàng cho đêm khai mạc Lễ hội sông nước TPHCM lần 2 vào đêm 31-5 với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại'. Trở lại lần này, quy mô lễ hội lớn hơn, thời gian tổ chức kéo dài 10 ngày thay vì 3 ngày như trước (từ 31-5 đến 9-6), với nhiều hoạt động ở các địa điểm tại TPHCM. Lễ hội được kỳ vọng thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước, trở thành sự kiện thường niên thúc đẩy kinh tế, du lịch...
Theo Sở Du lịch TPHCM, chương trình nghệ thuật Chuyến tàu huyền thoại không bán vé. Việc một số cá nhân bán vé mời trên không gian mạng là sai quy định.
Chuyến tàu huyền thoại được 'bật mí' là điểm nhấn của Lễ hội sông nước TPHCM năm 2024. Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt với sự tham gia biểu diễn của 1.000 nghệ sĩ cùng 9.000 khán giả tham dự trực tiếp.
Theo Tổng đạo diễn Lê Hải Yến, Chương trình nghệ thuật đặc biệt Dòng sông kể chuyện - mùa 2 'Chuyến tàu huyền thoại' là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh năm 2024.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện mùa 2 - Chuyến tàu huyền thoại' hứa hẹn mang tới cho khán giả dấu ấn đặc sắc về 'lớp trầm tích văn hóa lịch sử' hào hùng của dân tộc qua những chuyến tàu huyền thoại trên sông Sài Gòn.
Chương trình 'Chuyến tàu huyền thoại' diễn ra trên sông Sài Gòn là vở đại nhạc kịch quy tụ 1.000 diễn viên chuyên và không chuyên tham gia.
Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2 là những câu chuyện lịch sử cận đại diễn ra ngay trên dòng chảy này qua các chương: 'Hạ thủy'-'Cập bến'-'Ra khơi'-'Dậy sóng'-'Vươn xa.'
Thực hiện Kế hoạch số 2350/KH-UBND của UBND thành phố về tổ chức Lễ hội sông nước TP. Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024, Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao cùng các sở, ngành, TP. Thủ Đức và các quận, huyện triển khai thực hiện. Lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến ngày 9/6/2024.
Lễ hội sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến ngày 9/6 tới đây với nhiều chương trình hấp dẫn, trong đó đáng chú ý là chuỗi hoạt động văn hóa, giải trí, nghệ thuật, ẩm thực, thể thao đặc sắc diễn ra bên dòng sông Sài Gòn.
Lễ hội sông nước TP.HCM năm 2024 với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' sẽ diễn trên nhiều địa điểm mang dấu ấn lịch sử dọc theo hai bên bờ sông Sài Gòn.
Lễ hội sông nước 2024 có nhiều nét mới, trong đó điểm nhấn là chương trình nghệ thuật khai mạc với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại', không gian biểu diễn như một phim trường rộng lớn với hơn 1.000 diễn viên chuyên nghiệp và quần chúng.
Câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc sẽ được kể bằng hình thức nhạc vũ kịch đương đại kết hợp với công nghệ trình diễn và giải trí hiện đại, đặc sắc được diễn ra trên sông Sài Gòn.
Chiều 8/5, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Họp báo thông tin về Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024.
Theo đại diện Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ 2 năm 2024 có nhiều nét mới, tập trung vào các chuỗi hoạt động văn hóa, giải trí, nghệ thuật, ẩm thực, thể thao đặc sắc diễn ra bên dòng sông Sài Gòn.
Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2 diễn ra từ ngày 31/5-09/6, với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' sẽ quảng bá hình ảnh, vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, du lịch đặc trưng của TP.HCM, xây dựng hình ảnh sông Sài Gòn là biểu tượng văn hóa của Thành phố và khai thác tối ưu giá trị hệ thống sông ngòi, kênh rạch Thành phố với nhiều sản phẩm dịch vụ du lịch hấp dẫn và mới lạ…
Lễ hội sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 2 năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến 9/6, tại Khu Nhà Rồng, Khánh Hội - Cảng Sài Gòn (quận 4), với nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh, vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, du lịch đặc trưng của Thành phố.
Lễ hội Sông nước TP.HCM không chỉ nhằm đa dạng hóa các sự kiện, lễ hội phục vụ người dân TP và du khách mà còn đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng của TP.HCM và vùng Nam Bộ.
Trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước 2024, TP.HCM tổ chức chương trình trải nghiệm nhập vai tương tác theo chủ đề 'chuyến tàu huyền thoại' để hút khách quốc tế và người trẻ nội đô.
Ngoài các giải thưởng chính, ban tổ chức còn trao giải thưởng phụ là bài viết xuất sắc của tháng.
Đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh Quảng Trị, có vị trí chiến lược, án ngữ toàn bộ phần bờ biển Bắc Trung Bộ, có vai trò quan trọng trong phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc phòng. Trong kháng chiến chống Mỹ, Cồn Cỏ được mệnh danh là đảo 'thép', với hơn 1.500 ngày đêm chiến đấu kiên cường đối mặt với mưa bom, bão đạn của kẻ thù. Ngày nay, đảo Cồn Cỏ đang được xây dựng, phát triển để biến đảo 'thép' thành đảo 'ngọc', lấy việc phát triển kinh tế, du lịch, văn hóa làm trọng tâm.
Ðảo tiền tiêu Cồn Cỏ chỉ cách đất liền tỉnh Quảng Trị chừng 30 cây số. Trong chiến tranh, Cồn Cỏ được cả thế giới biết đến bởi tinh thần chiến đấu quả cảm, bất khuất của quân và dân ta. Ngày nay, nhờ sự quan tâm của Ðảng, Nhà nước và tỉnh Quảng Trị, cùng với sự nỗ lực của chính quyền, cùng quân và dân Cồn Cỏ, hòn đảo này ngày càng thay đổi diện mạo mới…
Nhật Bản bằng thực lực của mình, vẫn có những tác động âm thầm nhưng then chốt đối với việc 'dàn quân' của các bên. Nói một cách khác, Đệ nhất thế chiến có 'thừa hưởng' những hệ quả từ cuộc chiến tranh Nga - Nhật năm 1905.
Mùa hè năm nay tôi có dịp đến cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), được viếng thăm đình Quan Lạn - Ngôi đình cổ duy nhất ở Việt Nam thờ Vua Lý Anh Tông - người lập ra thương cảng Vân Đồn trong quá khứ. Và cũng tại đây, tôi được nghe những truyền tích lịch sử về một cuộc bôn tẩu đầy hiển hách của vị hoàng thúc nhà Lý gần 800 năm trước, đó là Hoàng tử Lý Long Tường và đoàn tùy tùng của ông đến đất nước Cao Ly xa xôi.
Hơn 100 cựu chiến binh và đại diện chính quyền địa phương, cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng Cửa Tùng đã đặt vòng hoa, dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong suốt những năm tháng chiến đấu bảo vệ đảo Cồn Cỏ.
Trong những ngày này, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân huyện đảo Cồn Cỏ đang sống trong không khí náo nức, tự hào bởi nhiều sự kiện được tổ chức nhân dịp kỉ niệm 60 năm truyền thống lực lượng vũ trang Cồn Cỏ 8/8 (1959 - 2019) và 15 năm thành lập huyện đảo Cồn Cỏ 1/10 (2004 - 2019). Nhìn lại chặng đường đã qua, có thể khẳng định các thế hệ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đảo Cồn Cỏ luôn phát huy truyền thống cách mạng và tinh thần đoàn kết, anh dũng, kiên cường trong chiến đấu với kẻ thù, năng động trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.