Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc hướng tới sự ổn định, cân bằng và bền vững

Với sự nỗ lực của lãnh đạo hai nước, của các cơ quan chức năng hai bên trong việc tổ chức các hoạt động kết nối, xúc tiến thương mại, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, kim ngạch thương mại của Việt Nam - Trung Quốc liên tục tăng trưởng cao trong những năm gần đây. Hai bên đã tăng cường kết nối các doanh nghiệp, mở cửa thị trường cho nhiều sản phẩm có thế mạnh của nhau, nhất là các mặt hàng nông sản.

Nâng cao năng lực thông quan qua cửa khẩu Hữu Nghị và Hữu Nghị Quan

Ngày 22/3, thông tin từ Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn cho biết, bằng việc chủ động trao đổi, hội đàm, thống nhất với Chính phủ nhân dân thị Bằng Tường (Quảng Tây, Trung Quốc) của lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn về thực hiện các biện pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu, gỡ vướng mắc phát sinh…, đến nay, năng lực thông quan hàng hóa tại cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) - Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) được duy trì, nâng cao.

Ô tô, máy móc nhập từ Trung Quốc tăng đột biến gây ách tắc cục bộ cửa khẩu Lạng Sơn

Trước việc nhập khẩu ô tô, máy móc, thiết bị từ Trung Quốc tăng đột biến, gây ách tắc cục bộ tại cửa khẩu, cơ quan chức năng Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp để giải tỏa.

Tăng thời gian thông quan qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị

Ngày 20/3, thông tin từ lực lượng chức năng khu vực cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn, tại thời điểm hiện nay, bên phía Trung Quốc đang bị tồn gần 1.000 xe chở hàng hóa xuất khẩu sang Việt Nam, với các mặt hàng chủ yếu là ô tô mới, trang thiết bị linh kiện điện tử, nguyên vật liệu…

Hàng nhập khẩu tăng cao, thông quan chậm ở cửa khẩu

Theo báo cáo của Bộ Công thương, do sản xuất công nghiệp phục hồi nên nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị và nguyên phụ liệu của các doanh nghiệp tăng cao. Trong đó, nhóm hàng tư liệu sản xuất tăng 22,2%; nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng gần 25%…