Nobel Văn học 2021 vinh danh nhà văn gốc Phi

Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nhà văn người Tanzania Abdulrazak Gurnah là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2021.

Gia sản để đời của nhà văn gốc Phi đoạt giải Nobel Văn học 2021

Vào ngày 7/10, Giải Nobel văn học 2021 đã gọi tên tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah. Và kết quả này đã xóa mọi định kiến nghi ngờ trước đó về sự phân biệt rào cản địa lý của giải thưởng.

Tiểu thuyết gia người Tanzania đoạt giải Nobel Văn học 2021

Vào 13 giờ ngày 7-10 (khoảng 18 giờ, Việt Nam), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên tiểu thuyết gia người Tanzania, Abdulrazak Gurnah, là chủ nhân giải thưởng Nobel Văn học năm 2021.

Tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah đoạt giải Nobel Văn học năm 2021

Tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah đã đoạt giải Nobel Văn học năm 2021 nhờ cái nhìn 'kiên định và từ bi' của ông về 'những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của người tị nạn', Ủy ban Nobel công bố hôm thứ Năm (7/10).

Tiểu thuyết gia gốc Phi đoạt giải Nobel Văn học 2021

Tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah đã đoạt giải Nobel Văn học năm nay nhờ sự thâm nhập không nhân nhượng và đầy lòng trắc ẩn đối với những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa, theo công bố của Viện Hàn lâm Thụy Điển hôm 7-10.

Độc giả Việt nhiều bất ngờ với giải Nobel Văn học 2021

Giải thưởng Nobel văn học danh giá một lần nữa làm độc giả Việt Nam bất ngờ bởi một cái tên không quen thuộc: Abdulrazak Gurnah

Giải thưởng Nobel văn học 2021 thuộc về tiểu thuyết gia Tanzania

Hôm nay (7/10), nhà văn người Tanzania Abdulrazak Gurnah đã được trao giải Nobel Văn học 2021 cho các tác phẩm khám phá những tác động của chủ nghĩa thực dân đối với người tị nạn.

Nobel Văn học năm 2021 vinh danh tiểu thuyết gia viết về số phận người tị nạn

Giải Nobel Văn học 2021 được trao cho tiểu thuyết gia người Tanzanian Abdulrazak Gurnah với các tác phẩm về số phận những người tị nạn.

Tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah nhận giải Nobel Văn học năm 2021

Ngày 7-10, Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã công bố, giải Nobel Văn học năm 2021 thuộc về tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah nhờ những tác phẩm khai thác một cách sâu sắc cùng lòng nhân hậu của ông trước những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người di cư trước những rào cản của các nền văn hóa và lục địa.

Nobel Văn học năm 2021 được trao cho tiểu thuyết gia người Tanzania

Giải thưởng Nobel Văn học năm 2021 được trao cho tiểu thuyết gia người Tanzania, Abdulrazak Gurnah. Anders Olsson, Chủ tịch Ủy ban Nobel Văn học, gọi ông là 'một trong những nhà văn thời hậu thuộc địa nổi bật nhất thế giới'.

Tiểu thuyết gia Tanzania giành giải Nobel Văn học 2021

Abdulrazak Gurnah, nhà văn người Tanzania đang sinh sống tại nước Anh đã được Viện Hàn lâm Thụy Điển xướng tên tại giải Nobel Văn học 2021.

Nhà văn của thân phận những người tị nạn giành giải Nobel Văn học 2021

Chiều 7/10, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố giải Nobel Văn học 2021 thuộc về tiểu thuyết gia người Anh gốc Tanzania Abdulrazak Gurnah, vì 'sự thâm nhập đầy đam mê và kiên định để tìm hiểu tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa'.

Abdulrazak Gurnah - người viết về hậu thuộc địa - đạt Nobel Văn chương

Nhà văn gốc Tanzania Abdulrazak Gurnah, người chuyên viết về những trải nghiệm của người tị nạn, di cư và hoàn cảnh hậu thuộc địa, là chủ nhân giải Nobel Văn chương 2021.

Khía cạnh khác của ngoại giao đại dương

Lịch sử và ý nghĩa ngày nay của các nguyên tắc, hoạt động ngoại giao đại dương vẫn còn thiếu sót và bị coi nhẹ.

Vì sao các cuộc đảo chính đang quay trở lại ở châu Phi?

Những cuộc đảo chính liên tiếp xảy ra ở châu Phi thời gian gần đây đe dọa đảo ngược quá trình dân chủ hóa mà châu lục này đã trải qua trong hai thập kỷ gần đây, quay trở lại kỷ nguyên mà các cuộc đảo chính là 'chuyện thường' ở châu Phi.

Tình trạng bất ổn của Nam Phi và những thất bại của ANC

Tại hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 47 được tổ chức tại Anh hồi tháng 6, Nam Phi là quốc gia châu Phi duy nhất được mời. Trong một cuộc phỏng vấn bên lề, Tổng thống Cyril Ramaphosa tuyên bố rằng, những người dân Nam Phi bình thường tin tưởng vào chính phủ của ông và mọi thứ thực sự đang 'khá tốt' đối với Nam Phi.

Giải Pulitzer vinh danh báo chí đưa tin Covid-19, biểu tình Mỹ

Giải thưởng Pulitzer danh giá của Mỹ vừa công bố kết quả, vinh danh các cơ quan thông tấn, báo chí đưa tin ấn tượng về đại dịch Covid-19, các cuộc biểu tình chấn động và nhiều chủ đề được quan tâm khác.

Nữ hoàng Anh và Hoàng thân Philip bao nhiêu lần thăm Ấn Độ?

Ấn Độ, vốn được coi là 'viên ngọc quý trên vương miện' của đế chế Anh mở rộng, tiếp tục giữ một vị trí đặc biệt ngay cả trong thời kỳ hậu thuộc địa. Nữ hoàng Anh Elizabeth II và Hoàng thân Philip (1921-2021) nhiều lần thăm đất nước sông Hằng sau khi giành độc lập năm 1947.

Lũ lụt 'không biên giới'- hiện tượng khu vực và câu chuyện ở Nam Á

Vào thời điểm tháng 7, tháng 8 hầu như hàng năm, Nam Á phải vật lộn với lượng mưa và hậu quả là lũ lụt trên các khu vực rộng lớn của miền Đông Ấn Độ, Nepal và Bangladesh. Năm nay đặc biệt khó khăn vì đại dịch Covid-19 cũng đang diễn ra. Vị trí địa lý đặc biệt của các nước Nam Á, với những vùng đồng bằng phì nhiêu được thoát nước tốt bởi các kênh sông ở phần giữa và phần hạ lưu của hệ thống Ganga-Brahmaputra-Meghna (GBM), biến thành một 'lời nguyền' với sự xuất hiện của gió mùa.

Sẽ thế nào khi là một cử nhân thất nghiệp?

Cử nhân các ngành khoa học xã hội và nhân văn khắp các nước phát triển đều than phiền chua chát về sự khó khăn khi đi tìm việc.

Tai nạn chết người, phi công giả và ngành hàng không vỡ nát ở Pakistan

Hãng bay hàng đầu Pakistan rơi vào cuộc khủng hoảng toàn diện sau vụ tai nạn máy bay chết người và tiết lộ 1/3 phi công Pakistan sử dụng bằng lái máy bay giả.

Điều ít biết về khả năng 'độc nhất vô nhị' của cảnh sát kỵ binh

Mặc dù ngày nay có nhiều phương tiện hiện đại ra đời nhưng vai trò của cảnh sát kỵ binh vẫn có những ưu thế riêng không thể thay thế.

Cảnh sát kỵ binh có lợi thế gì và quá trình đào tạo khó như thế nào?

Thông thường, cảnh sát kỵ binh được triển khai để kiểm soát đám đông tại các sự kiện lớn. Một sĩ quan và con ngựa của anh ta có thể làm nhiệm vụ tương đương với hơn 10 sĩ quan mặt đất, cho phép kiểm soát tốt các đám đông lớn do ngồi trên lưng ngựa.

Lợi thế của cảnh sát kị binh ở các nước

Cảnh sát kị binh là cảnh sát tuần tra trên lưng ngựa hoặc lạc đà, chủ yếu mang tính nghi thức, nhưng đôi lúc cũng được triển khai để kiểm soát đám đông nhờ lợi thế về chiều cao, tầm nhìn, tính cơ động.

Căng thẳng ngoại giao, người Hàn tẩy chay hàng hóa Nhật trên diện rộng

Tâm lý hậu thuộc địa cùng chủ nghĩa dân tộc những ngày qua bùng lên tại Hàn Quốc sau khi Nhật Bản ban bố các biện pháp hạn chế xuất khẩu sang nước này. Đã ghi nhận tình trạng người dân xứ Kim chi tẩy chay trên diện rộng các thương hiệu hàng hóa của Nhật Bản từ bia đến bút máy.

Pháp cam kết điều tàu chiến định kỳ đến biển Đông

Về cả lời nói và hành động, Pháp đang thể hiện sự cam kết của họ trong việc duy trì hiện diện quân sự ở Thái Bình Dương để bảo vệ các lợi ích quốc gia của mình, cũng như đóng góp cho sự ổn định ở khu vực và bảo vệ các quy tắc quốc tế cốt lõi, một bài viết trên tạp chí The Diplomat đánh giá.