Đề đốc Lê Văn Điếm: Võ quan xứ Thanh giữ thành Nam Định

Sinh ra và lớn lên trong gia cảnh nghèo khó, nhưng với sức khỏe và nghị lực phi thường, Lê Văn Điếm người làng Bồng Trung (nay thuộc xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) đã trở thành võ quan dưới triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm lược, ông đã chiến đấu anh dũng để giữ thành Nam Định.

Mũ binh lính luôn gắn mũi nhọn trên đỉnh, ai biết lý do đều phải thán phục trí tuệ của người xưa

Khi biết được lý do mũ binh lính luôn gắn mũi nhọn trên đỉnh, ai nấy đều phải tấm tắc khen ngợi trí tuệ và tầm nhìn xa của người xưa.

Vì sao mũ binh lính xưa có gắn mũi nhọn trên đỉnh?

Tuy mũi nhọn là chi tiết nhỏ trên mũ, nhưng biết được lý do chúng ta sẽ phải thán phục trí tuệ của người xưa.

Vì sao mũ binh lính cổ đại luôn có phần đỉnh nhọn hoắt?

Ở thời cổ đại, trên đỉnh mũ của binh lính sẽ có một phần nhọn nhô ra. Chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng ẩn chứa công dụng thần kỳ khiến chúng ta phải ngỡ ngàng.

Đi tìm nguồn gốc bún cua Gia Lai

Đọc bài viết thật hay trên báo Gia Lai điện tử về bún cua, đặc sản ẩm thực Phố núi, tôi đã để ký ức mình trôi xa về quãng thời gian trước năm 1975. Hồi ấy, Pleiku không hề có món bún cua này được mở bán mà hình như có 1 quán lụp xụp ở gần thánh thất Cao Đài trên đường Phan Đình Phùng bán một thời gian ngắn loại bún tựa như bún cua thối, tôi nghĩ chính xác hơn đó là bún rạm, một loại cua nhỏ hơn cua đồng. Và thêm một phát hiện về nguồn gốc bún cua Gia Lai.

Chiếc bánh mì thuở ấy

Ngày nay, bánh mì hay bánh bao đã trở thành món ăn quen thuộc của nhiều người, thường là bữa sáng hay điểm tâm lúc xế chiều. Lại nhớ ngày trước, tôi được thưởng thức chiếc bánh mì và bánh bao do anh Trung làm. Hồi ấy, Trung đảm nhận vị trí 'hỏa đầu quân' ở Trung đoàn 332-đơn vị mà tôi có khoảng thời gian công tác để hỗ trợ kỹ thuật làm công trình thủy lợi Đak Hnir (xã Krong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai).