UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản đồng ý chủ trương thực hiện nạo vét lòng hồ Suối Dầu (huyện Cam Lâm) để thanh thải khối lượng bồi lắng, đảm bảo dung tích, công năng hoạt động của hồ chứa nước Suối Dầu.
Theo bản tin của Đài Khí tượng Thủy văn Nam Trung bộ, trong ngày 1-12, khu vực tỉnh Khánh Hòa ngày có mưa vài nơi, đêm có mưa rải rác, có nơi đạt mưa vừa. Tổng lượng mưa chỉ khoảng 20-40mm/đợt, giảm mạnh so với 3 ngày trước đó.
Sáng 1-12, theo cơ quan chức năng, toàn tỉnh Khánh Hòa đang có 9 hồ nước tiến hành xả điều tiết lũ.
Mưa lớn gây sạt lở nhiều nơi, các thủy điện và hồ thủy lợi vẫn tiếp tục nâng mức xả lũ khiến nhiều vùng bị ngập nặng
Chiều 29-11, trước diễn biến mưa kéo dài, đoàn công tác của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Khánh Hòa do ông Lê Tấn Bản, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa dẫn đầu đã kiểm tra tình hình ứng phó mưa lớn tại hồ chứa nước Suối Dầu và một số khu vực hạ du chịu ảnh hưởng khi hồ chứa này xả lũ.
Ngay sau khi UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành các công điện phòng, chống bão số 12, UBND huyện Cam Lâm đã có văn bản chỉ đạo các ban, ngành, các địa phương triển khai công tác phòng, chống bão.
Bão số 12 gây mưa lớn và gió mạnh ở Phú Yên, đã gây ra những thiệt hại ban đầu. Một số tuyến đường giao thông, khu dân cư bị ngập úng cục bộ, mất điện tại nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh.
Theo báo cáo nhanh của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Khánh Hòa lúc 10 giờ ngày 10-11, tàu cá KH 91739 của ông Dương Thành Đồng, thường trú tại Vũng Ngán, Vĩnh Nguyên, Nha Trang đã bị chìm tại khu vực tránh trú ở Cửa Bé, Vĩnh Trường, Nha Trang.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Khánh Hòa vừa có tờ trình gửi UBND tỉnh xin chủ trương lắp camera theo dõi, giám sát tại 7 hồ chứa nước do đơn vị quản lý.
Sáng 28-10, ông Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa dẫn đầu đoàn công tác đã kiểm tra công tác phòng, chống bão số 9 trên địa bàn huyện Diên Khánh và huyện Cam Lâm.
Trưa 21-10, đoàn công tác của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Khánh Hòa do ông Lê Tấn Bản - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dẫn đầu tiến hành kiểm tra công tác chủ động ứng phó với mưa lũ của đơn vị quản lý hồ chứa là Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Khánh Hòa.
Hiện nay, xã Cam Tân (huyện Cam Lâm) chỉ có 1 hệ thống nước sinh hoạt tại thôn Phú Bình 1 nhưng hoạt động èo uột. Người dân nơi đây mong muốn sớm có hệ thống nước sạch để việc sinh hoạt được thuận lợi.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Khánh Hòa, tính đến 6 giờ ngày 7/10, trên địa bàn tỉnh không có thiệt hại do mưa lũ gây ra, trong khi đó mực nước các sông, hồ chứa ít biến đổi và vẫn ở mức thấp.
Hạn hán kéo dài, hồ thủy lợi khô kiệt, người dân các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đành bỏ vụ lúa hè thu, ruộng đồng cho cỏ mọc
Hạn hán khiến khu vực Trung Bộ có tới 21.200 ha cây trồng thiếu nước và khoảng 33.500 ha không đủ nguồn nước tưới đang phải điều chỉnh giãn vụ, giảm diện tích hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Đầu năm 2020, hệ thống cấp nước sinh hoạt Suối Lau (xã Suối Cát, huyện Cam Lâm) được đưa vào sử dụng đã giải quyết bức xúc về nước sinh hoạt của hàng trăm hộ dân địa phương.
Năm nay, do nắng nóng kéo dài, không có mưa, các địa phương trong tỉnh đang đối mặt với tình trạng hạn hán gay gắt nhất từ trước tới nay. Sông, hồ khô kiệt nguồn nước, đa phần diện tích sản xuất nông nghiệp phải bỏ vụ, hàng chục ngàn hộ dân thiếu đói, khan hiếm nước sinh hoạt do hạn hán đã và đang xảy ra.
Bất chấp chỉ đạo chấn chỉnh công tác quản lí, khai thác tài nguyên của UBND tỉnh Khánh Hòa, từng đoàn xe ben chở cát lậu từ hồ thủy lợi Cam Ranh và Suối Dầu vẫn nối đuôi nhau rời khỏi địa bàn các xã Suối Cát, Suối Tân, Cam Tân và Sơn Tân, thuộc huyện Cam Lâm.
'Công viên cát' dưới lòng hồ Suối Dầu là hồ thủy lợi ở huyện Cam Lâm, Khánh Hòa.
Lợi dụng các hồ chứa thủy lợi cạn nước do khô hạn, nhiều đối tượng đã 'đục khoét' lòng hồ để khai thác cát trái phép. Tình trạng này diễn ra rầm rộ nhất tại các hồ Suối Dầu và hồ Cam Ranh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn hồ đập và ô nhiễm môi trường.
Khi các cán bộ Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Khánh Hòa đi kiểm tra việc nhiều đối tượng khai thác đất, cát trái phép trên lòng hồ thủy lợi Suối Dầu và Cam Ranh (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) thì bị lực lượng này hăm dọa, cản trở và không chấp hành yêu cầu của cán bộ quản lý hồ.
Theo báo cáo của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Khánh Hòa, hiện nay, có tình trạng khai thác đất, cát trái phép tại một số vị trí trong phạm vi lòng hồ chứa nước Suối Dầu và hồ chứa nước Cam Ranh, huyện Cam Lâm.
Tình trạng nắng hạn gay gắt, lượng nước tích trữ không còn nhiều, vì vậy, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều giải pháp cấp bách nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của hạn hán đến đời sống, sản xuất của người dân.
Theo thông tin mới nhất từ Văn Phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Khánh Hòa. Đến 12 giờ trưa nay trên địa bàn tỉnh có thêm 2 hồ chứa lớn tiến hành xả điều tiết mực nước trong hồ ở lưu lượng thấp để chuẩn bị đón lũ.
Theo ông Nguyễn Hữu Hảo - Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm (Khánh Hòa), trong ngày 9 và 10-11, trước tình hình bão số 6 được dự báo sẽ đổ bộ vào các tỉnh Nam Trung bộ, huyện Cam Lâm đã triển khai theo chỉ đạo Công điện 02 (8-11) của tỉnh.
Trưa 30-10, người dân ở các địa phương hạ du hồ chứa nước Suối Dầu (Cam Lâm, Khánh Hòa) được thông báo về một đợt xả lũ của hồ chứa này.
12 tỉnh và thành phố từ Thanh Hóa đến Bình Thuận ban hành công điện, văn bản chỉ đạo ứng phó và dự kiến cấm biển trong ngày hôm nay.
Từ năm 2008 đến năm 2015, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa đã ký hợp đồng cho phép nhiều cá nhân, doanh nghiệp nuôi cá trong hồ và trồng cây khu vực thuộc phạm vi bảo vệ hồ chứa nước do mình quản lý. Tuy nhiên, tất cả hợp đồng này đều chưa đúng quy định pháp luật.
Hiện nay, trên địa bàn thôn Xuân Lập (xã Cam Tân, huyện Cam Lâm), một số tuyến mương chưa phát huy tác dụng, nhất là vào mùa mưa lũ. Người dân kiến nghị xã sửa chữa, nâng cấp những tuyến mương này.
Hàng nghìn đồng đội, người thân, bà con và người dân địa phương đã đến Nhà tang lễ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa để đưa tiễn hai phi công trẻ hi sinh trong vụ máy bay diễn tập quân sự bị rơi tại Khánh Hòa.
Hai phi công hy sinh khi làm nhiệm vụ bay huấn luyện tại Khánh Hòa đã được Bộ Quốc phòng phong và truy phong quân hàm sĩ quan trước thời hạn lên Thiếu tá với Đại úy Lê Xuân Trường và Thiếu úy với Trung sĩ Đào Văn Long.
Trường Sĩ quan Không quân có văn bản đề nghị lên cấp trên thăng quân hàm trước thời hạn cho 2 phi công bị nạn trong lúc làm nhiệm vụ.
Liên quan đến vụ máy bay quân sự tại Khánh Hòa làm 2 phi công tử vong, người dân sống tại khu vực này vẫn chưa hết bàng hoàng khi kể lại vụ việc.
Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không Không quân đã thành lập Hội đồng điều tra tai nạn bay, đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa.
Khi hay tin cả 2 chiến sĩ đã hy sinh, người dân thôn Suối Lau (Suối Cát, Cam Lâm, Khánh Hòa) ai cũng ngậm ngùi.
Chiếc máy bay quân sự Yak-52 rơi vào khu vực vườn cà phê của người dân gần hồ Suối Dầu (thuộc xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) làm 2 chiến sĩ thiệt mạng.
Sau khi hoàn thành bài tập bay, trên đường bay về, máy bay mất liên lạc với sở chỉ huy và rơi tại khu vực hồ Suối Dầu thuộc huyện Cam Lâm (Khánh Hòa).
Bộ Quốc phòng xác nhận 2 phi công bay huấn luyện đã hy sinh. Đó là Đại úy Lê Xuân Trường, hy sinh trong buồng lái; Trung sỹ Đào Văn Long, Học viên bay