Thành phố Chí Linh hướng tới mục tiêu là trung tâm văn hóa, dịch vụ, du lịch, đô thị thông minh,phát triển công nghiệp công nghệ cao; phấn đấu trở thành đô thị loại II trước năm 2030.
UBND TP.Chí Linh (Hải Dương) công bố điều chỉnh quy hoạch phát triển chung Thành phố đến năm 2040 và công bố danh mục dự án thu hút đầu tư.
Theo quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Chí Linh đến năm 2040, thành phố Chí Linh sẽ gồm 14 phường và 5 xã với tổng diện tích gần 28.293ha. Dự báo đến năm 2030, dân số thành phố đạt khoảng 280.800 người, đến năm 2040 là 401.400 người, trong đó dân số nội thị khoảng 249.200 người, tỷ lệ đô thị hóa đạt 87%.
Dự kiến TP Chí Linh đến năm 2040 sẽ có nhiều thay đổi về diện mạo, khi tăng thêm diện tích quy hoạch, bổ sung hàng loạt dự án nghỉ dưỡng, du lịch, sân golf mới, di chuyển nhiều công trình và mở rộng một số tuyến đường.
Đại gia Xuân Trường là người đứng sau các khu du lịch nổi tiếng nổi tiếng ở Ninh Bình và Hà Nam.
Dự án khu du lịch sinh thái, tâm linh, văn hóa tầm cỡ quốc tế tại Hải Dương được đại gia Nguyễn Xuân Trường - ông trùm của các siêu dự án tâm linh đề xuất có quy mô 1.500ha.
Dự án 'Nghiên cứu sản xuất viên nang giảm cân, hạ mỡ từ quả bưởi non' của nhóm sinh viên khoa Dược, trường ĐH Y Dược TP. HCM đã xuất sắc giành giải Ba khối sinh viên trong cuộc thi SV STARTUP 2020 do Bộ GD - ĐT tổ chức.
Ngày 16-3, tại Khu du lịch núi Cấm (Tịnh Biên, An Giang), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tổ chức lễ phát động chương trình trồng cây 'Agribank - Vì tương lai xanh, thêm cây, thêm sự sống'.
Đến An Giang du khách bất ngờ trước cảnh đẹp của núi rừng, đồng bằng, với nhiều cảnh đẹp hữu tình. Đó là 'nóc nhà miền Tây', những hồ nước thiên nhiên tuyệt đẹp, những con suối huyền ảo trên đỉnh Thiên Cấm sơn, những di tích huyền thoại, các ngôi chùa linh thiêng với lối kiến trúc tuyệt đẹp…
Được mệnh danh là 'Đà Lạt' của vùng sông nước miền Tây, khu du lịch Núi Cấm (An Giang) đang được kỳ vọng sẽ tạo cú huých phát triển du lịch cho huyện biên giới Tịnh Biên.
Sinh sống ở khu vực trung tâm của thành phố Đồng Xoài, ngay bên đường Hồ Xuân Hương khang trang, sầm uất, nhưng nhiều năm qua, hàng chục hộ dân tại khu phố Phú Mỹ, phường Tân Phú vẫn chưa được đầu tư hệ thống đường dây điện hạ thế. Để có điện dùng, người dân trong khu vực phải tự kéo đường dây, bất chấp những nguy cơ mất an toàn về điện cũng như phải trả tiền điện cao gấp nhiều lần do hao hụt điện năng.
Những năm gần đây, các hồ thủy lợi thuộc hai huyện vùng núi Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang) trở thành nguồn cung cấp nước quanh năm cho người dân. Bà con không còn lo thiếu nước tưới cho cây trồng, hoa màu hay nước sinh hoạt như trước đây. Ðây là hiệu quả của chương trình đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao thích ứng với biến đổi khí hậu (BÐKH) nhằm phục vụ tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại địa phương.