Theo dự báo của các cơ quan khí tượng thủy văn, mùa khô 2021 tình hình nắng hạn sẽ diễn biến phức tạp. Nếu trong thời gian tới, nắng nóng tiếp tục kéo dài thì hạn hán, thiếu nước sẽ xảy ra trên diện rộng. Hậu quả, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân, nhất là các huyện phía nam tỉnh. Phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Phước - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về vấn đề này.
Nằm trên vùng cao Phan Sơn - Phan Lâm, huyện Bắc Bình, hồ chứa nước Sông Lũy có dung tích thiết kế gần 100 triệu m3 được xem lớn nhất Bình Thuận đến thời điểm hiện tại. Với trữ lượng nước dồi dào này, hồ không chỉ cung cấp nước tưới sản xuất, sinh hoạt phía Bắc tỉnh, mà còn phục vụ nước cho Khu du lịch quốc gia Mũi Né đang hình thành…
Mỗi năm, tai nạn đuối nước cướp đi sinh mạng của hơn 3.000 thanh thiếu niên, trong đó khoảng 2.200 trẻ em dưới 16 tuổi, trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ.
Lực lượng chức năng ở Lâm Đồng đã tìm thấy thi thể 3 học sinh chết đuối thương tâm khi đi tắm suối ở gần khu vực thác Liên Khương.
Một vụ đuối nước vừa xảy ra tại xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã khiến hai chị em ruột tử vong.
Trong lúc tắm hồ Thủy điện Đại Ninh (Lâm Đồng), 4 em học sinh bị rơi vào vùng nước xoáy. 2 em bơi được vào bờ, còn 2 em bị nước cuốn mất tích.
Lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 2 học sinh bị đuối nước khi tắm ở hồ thủy điện Đại Ninh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng).
Nhóm 6 em học sinh lớp 8 trường THCS Ninh Gia đi vào hồ Thủy điện Đại Ninh (xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) chơi, nhưng hai em đã bị rơi vào vùng nước xoáy, mất tích.
Liên tiếp 2 vụ đuối nước vừa xảy ra trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng khiến 3 học sinh (HS) chết đuối. Lực lượng cứu hộ đã phát hiện thi thể các HS sau nhiều giờ tìm kiếm.
Một nhóm học sinh rủ nhau ra khu vực hồ thủy điện Đại Ninh (Lâm Đồng) để tắm, không may hai em bị trượt chân rồi rơi vào vòng xoáy của hồ mất tích.
Lực lượng chức năng tỉnh Lâm Đồng đã tìm thấy thi thể 2 em học sinh bị nước cuốn trôi mất tích dưới hồ thủy điện Đại Ninh.
Sáng 5/6, thi thể 2 học sinh mất tích trên hồ thủy điện Đại Ninh, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã được lực lượng chức năng tìm thấy.
Đến trưa 5/6, lực lượng chức năng của huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) đã tìm thấy thi thể hai học sinh đuối nước tại hồ thủy điện Đại Ninh sau hơn một ngày tìm kiếm.
Lúc 10h30 ngày 5/6, ông Lê Nguyên Hoàng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) cho biết, đã tìm thấy thi thể hai học sinh bị chết đuối dưới hồ thủy điện Đại Ninh, xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng.
Nhóm 6 em học sinh lớp 8 trường THCS Ninh Gia đi vào hồ Thủy điện Đại Ninh (xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) chơi, nhưng hai em đã bị rơi vào vùng nước xoáy, mất tích.
10 giờ ngày 5-6, lực lượng cứu hộ huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã tìm thấy thi thể 2 học sinh bị đuối nước trên địa bàn.
Sau giờ học, nhóm học sinh THCS rủ nhau ra khu vực hồ thủy điện để tắm, hai em bị trượt chân rồi rơi vào vũng nước sâu chết đuối.
Sáng 5/6, ông Lê Nguyên Hoàng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) cho biết, chính quyền địa phương đang tích cực huy động lực lượng tìm kiếm hai học sinh mất tích trong một vụ đuối nước tại hồ thủy điện Đại Ninh thuộc địa bàn huyện Đức Trọng.
Đối với nguồn nước tự nhiên tại Bình Thuận, do tình hình khô hạn kéo dài nên các sông, suối đều đã cạn kiệt, mực nước ngầm cũng suy giảm nghiêm trọng. Hiện nay, các giếng khoan, giếng đào ở các địa phương của tỉnh đều rơi vào tình trạng cạn nước, nhiều nơi khô cạn hoặc bị nhiễm mặn.
Từ cuối năm 2019 đến nay, thời tiết nắng nóng kéo dài kèm với lượng mưa xuất hiện trên khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên rất ít so cùng kỳ các năm trước. Theo thống kê, lưu lượng nước về hồ chứa thủy điện Đại Ninh trong 5 tháng gần đây rất kém, trung bình 1,5m3/s (ứng với tần suất 96%).
Lượng mưa trong năm 2020 hiện thấp hơn rất nhiều so với năm trước. Các hồ thủy lợi vì vậy tích nước ít hơn hẳn so với mọi năm và đến thời điểm hiện tại thì nhiều hồ chứa còn rất ít nước.
Mặc dù nguồn nước tại các hồ chứa thủy lợi khan hiếm. Tuy nhiên, trên cơ sở trữ lượng nguồn nước hiện có, tỉnh đang bố trí, ưu tiên cấp đủ nước sinh hoạt từ nay đến cuối tháng 6/2020. Còn lại cấp nước phục vụ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, tưới cho cây trồng lâu năm.
Để chủ động đối phó với diễn biến bất lợi của thời tiết, hạn chế thấp nhất thiệt hại do nắng hạn gây ra và triển khai hiệu quả sản xuất, Sở Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng kế hoạch sản xuất theo 3 phương án, phụ thuộc vào thời tiết có mưa hay không...
Do nắng hạn kéo dài, lượng nước ở các hồ chứa cạn kiệt, Bình Thuận phải cắt giảm hơn 20.000ha lúa và các loại cây trồng vụ Đông Xuân.
Hơn 5.000ha lúa và thanh long ở các huyện Bắc Bình và Hàm Thuận Bắc của tỉnh Bình Thuận đang có nguy cơ mất trắng, nếu tình trạng hạn hán giữa mùa mưa vẫn tiếp diễn như hiện nay. Trong số này, có gần 3.400ha lúa 50-70 ngày tuổi, đang rất cần nước để làm đòng và trổ bông.