Sẽ diễn ra Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Ngày 8-2, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản gửi Sở Văn hóa và Thể thao Khánh Hòa về việc chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan nghiên cứu việc tham gia Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh của Việt Nam lần thứ nhất năm 2023, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, dự kiến diễn ra tại tỉnh Phú Thọ, vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10-3 Âm lịch).

Vơi bớt những âu lo mùa lễ hội

Với hơn 8.200 lễ hội lớn nhỏ trong cả nước, mùa lễ hội xuân 2023 lại dập dìu trở lại. Chùa Hương, Yên Tử, Hội Gióng… ghi nhận hàng chục ngàn người nô nức trẩy hội những ngày đầu năm.

Tháng Giêng, mùa lễ hội

Cứ mỗi mùa lễ hội, nỗi lo bị chen lấn, bạo lực, giẫm đạp xin ấn, cướp lộc, 'chặt chém', ngắt hoa, bẻ cành, ăn xin bủa vây, ngộ độc thực phẩm, chứng kiến cảnh xẻ thịt thú rừng… khiến nhiều người chùn bước. Để thu hút khách thập phương, rút kinh nghiệm từ những năm trước, ban tổ chức một số lễ hội đã đưa ra kế hoạch nhằm 'trong lành' hóa lễ hội.

Người giữ điệu hát thờ Thánh Gióng

Trải qua bao biến thiên của thời gian, nghệ thuật hát múa Ải Lao được diễn xướng trong Hội Gióng ở đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cho đến ngày nay vẫn giữ được gần như nguyên vẹn, là nhờ công của cụ Nguyễn Văn Lũy (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội) nay đã ngoài 100 tuổi.

Hà Nội: Hai vạn du khách đến với lễ hội Gióng 2023

Sau 3 ngày chính hội, lễ hội Gióng 2023 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã đón khoảng hai vạn lượt du khách thập phương ghé thăm, làm lễ, vui Xuân.

Không tổ chức cướp phết ở Hiền Quan

Trao đổi với Tiền Phong, ông Lưu Văn Hiệu - Bí thư Đảng ủy xã Hiền Quan (Tam Nông, Phú Thọ) cho biết, Lễ hội Phết Hiền Quan xuân Quý Mão không có phần tranh phết.

Bình yên, an toàn lễ hội Gióng

Từ ngày 27 đến 29-1-2023, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã diễn ra lễ hội Gióng. Để đảm bảo an ninh trật tự trong suốt thời gian diễn ra lễ hội, Công an huyện Sóc Sơn đã huy động các cán bộ chiến sĩ, cùng với lực lượng dân phòng, tình nguyện viên tham gia công tác đảm bảo an ninh trật tự.

Bùng nổ lễ hội xuân

Dòng người ken đặc đổ về các lễ hội, điểm du lịch tâm linh những ngày đầu năm mới. Mùa lễ hội trở lại và có phần bùng nổ hơn, bởi người dân được 'giải phóng' sau ba năm bị kìm nén vì dịch bệnh.

Nghìn người chịu rét đến ngắm dung nhan của 'nữ tướng' ở hội đền Gióng

Sáng nay, hàng nghìn người dân có mặt tại lễ hội đền Gióng (Hà Nội) để dâng hương chiêm bái và ngắm vẻ đẹp của 'nữ tướng' khi kiệu di chuyển vào sân rồng đền Thượng.

Nhảy bổ trước mặt cảnh sát cướp trầu cau lấy may đầu năm

Khi kiệu rước trầu cau được đưa tới đền Mẫu, nhiều thanh niên đã nhảy bổ vào cướp với quan niệm lấy lộc đầu năm, dù lực lượng an ninh ra sức ngăn cản. Hình ảnh tại Lễ hội đền Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội).

Màn rước nữ tướng 12 tuổi ở khai Hội Gióng

Màn rước kiệu nữ tướng trẻ của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của người dân, du khách thập phương trong lễ khai Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội).

Khai hội Gióng 2023: Những điều chưa biết về sự tích 8 lễ vật cung tiến

Tại lễ khai hội Gióng diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết nguyên đán Quý Mão 2023), 8 lễ vật của các thôn, làng trên địa bàn huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đã được cung tiến. Mỗi lễ vật đều có nguồn gốc thú vị và mang một ý nghĩa tâm linh sâu sắc.

Tưng bừng khai hội đền Gióng - Sóc Sơn 2023

Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) chính thức khai hội vào sáng nay, mùng 6 Tết Quý Mão 2023, để tưởng nhớ công ơn đức Thánh Gióng.

Sắc màu văn hóa cổ truyền trong lễ khai hội Gióng ở đền Sóc

Sáng 27-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Đền Sóc, huyện Sóc Sơn diễn ra lễ khai hội Gióng - 'hội trận' với ý nghĩa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Việt, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Chen nhau ngắm vẻ đẹp của 'tướng bà' ở hội đền Gióng

Kiệu 'Nữ tướng' vào đến sân rồng đền Thượng, người dân tập trung vây quanh để ngắm vẻ đẹp của 'tướng bà'.

Những lễ hội lớn nổi tiếng nhất ở miền Bắc dịp đầu năm

Phần lớn những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới, tập trung chủ yếu trong tháng Giêng.

Hà Nội: Nườm nượp du khách đổ về đền Sóc trước ngày khai hội Gióng 2023

Dù ngày mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão 2023, lễ hội Gióng mới chính thức được khai mạc, tuy nhiên trong 3 ngày Tết, hàng ngàn du khách đã đổ về thăm quan, vãn cảnh, làm lễ tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).

Đặc sắc những điểm du Xuân đầu năm 2023 trên mọi miền đất nước

Lễ hội đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính tâm linh và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Dưới đây là những điểm du Xuân đặc sắc 'không nên bỏ qua' cho những cuộc xuất hành đầu năm mới, cầu mong một năm bình an, may mắn và hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...

Đặc sắc những lễ hội đầu năm trên mọi miền đất nước

Cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...

Đặc sắc lễ hội Gióng 2023 tại huyện Sóc Sơn

Năm 2023, lễ hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc sẽ được UBND huyện Sóc Sơn tổ chức trong 3 ngày, từ 27-29/1 (tức ngày 6-8 tháng Giêng năm Quý Mão). So với những năm trước, lễ khai hội Gióng được diễn ra sớm hơn, bắt đầu từ 6h, thay vì 7h như năm trước.

Hà Nội tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' năm 2022

Tối 20/12, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Ba - 2022. Dự Lễ trao tặng có Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng.

Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc

Hàng năm có nhiều làng mở Hội xuân tưởng niệm Thánh Gióng, lễ hội có quy mô lớn nhất là lễ hội Phù Đổng. Từ thế kỷ thứ XI, Hội Đền Phù Đổng đã được xếp vào loại lễ hội hấp dẫn nhất vùng châu thổ Bắc Bộ.

Động lực mới cho du lịch Gia Lâm

Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch. Tuy nhiên, trước đây, thời gian khách dừng chân trên địa bàn hạn chế, các tua du lịch chưa hấp dẫn. Trước thực tế này, huyện Gia Lâm đã có nhiều đổi mới trong khai thác các lợi thế về di sản, sinh thái, tăng cường ứng dụng công nghệ để tạo động lực mới cho sự phát triển.

Truyền thông quốc tế khuyến nghị thời điểm tốt nhất đến thăm Hà Nội

Theo tờ The Travel, một Hà Nội sôi động chắc chắn sẽ gây được ấn tượng với mọi người. Và dưới đây là một số lời khuyên của họ cho hành trình khám phá thủ đô văn hóa của Việt Nam.

Tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân ở Lễ hội Gióng

Màn tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân đã diễn ra không khí tưng bừng, phấn khởi tại Lễ hội Gióng, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Hà Nội tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, huyện Gia Lâm tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Hà Nội chính thức khai hội Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Gia Lâm: Khai mạc Hội Gióng và đón nhận quyết định 'Điểm du lịch Phù Đổng'

Tối ngày 6/5, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Khai mạc Lễ hội Gióng - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' huyện Gia Lâm.

Khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, huyện Gia Lâm đã tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng', tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Khai mạc Lễ hội Gióng và khai trương APP du lịch huyện Gia Lâm

Tối 6/5, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Hà Nội tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng, huyện Gia Lâm là hội trận, được vua Lý Công Uẩn cho khởi tạo, tổ chức từ thời Lý; diễn ra từ ngày mùng 7-9/4 Âm lịch hàng năm.

Công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại Lễ khai hội Gióng

Tối 6-5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng đền Phù Đổng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Huyện Gia Lâm: Phát huy tinh thần Thánh Gióng trên quê hương Phù Đổng

Tuy bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng hai năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ. Để chuẩn bị cho Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022, UBND huyện Gia Lâm đã xây dựng một kịch bản đặc biệt với nhiều nội dung mới, phong phú, hấp dẫn.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

Nhớ lại một hành trình

Gần 12 năm trước, ngày 10/9/2010, UBND tỉnh Phú Thọ ra Quyết định số 2800/QĐ/UBND thành lập Ban xây dựng hồ sơ quốc gia Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ để đệ trình UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trong đó giao cho tôi làm nhiệm vụ Trưởng ban xây dựng hồ sơ này. Với tôi, đây là hồ sơ thứ tư được các cấp lãnh đạo giao cho làm Trưởng ban xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO, sau các hồ sơ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

Đẩy mạnh tư liệu hóa di sản

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần bảo vệ trên địa bàn thành phố năm 2022, với 4 di sản được tiến hành khảo sát chuyên sâu, tập hợp thông tin, lập hồ sơ lưu trữ. Qua đó bổ sung nguồn tư liệu, thông tin về di sản phục vụ công tác bảo tồn, tôn vinh, quảng bá; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại.