Xây dựng lực lượng Công an ngày càng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại

Lời Tòa soạn: Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân và 16 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19-8), phóng viên Báo Gia Lai có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Rah Lan Lâm-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh về những thành tích mà lực lượng Công an toàn tỉnh đã đạt được trong thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Địa danh Thạnh Thới An

Thạnh Thới An là một xã nông thôn nằm ở phía Tây Nam của huyện Trần Đề, gồm có 6 ấp: Đầy Hương, Tiên Cường, Hưng Thới, An Hòa, Tắc Bướm và Thanh Nhàn.

Mỹ Xuyên phát huy truyền thống hào hùng cuộc khởi nghĩa Nam kỳ

Cách đây 80 năm, ngày 23-11-1940, dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy, nhân dân Nam kỳ đã đồng loạt tham gia cuộc khởi nghĩa chống lại ách cai trị, áp bức của thực dân Pháp ở Đông Dương. Tại Sóc Trăng, chấp hành sự lãnh đạo của Xứ ủy, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy lâm thời, kế hoạch khởi nghĩa được triển khai ở nhiều nơi như: An Lạc Thôn, đồn điền La Bách (quận Kế Sách); ngã tư Cột Lồng Đèn (thuộc tỉnh lỵ Sóc Trăng); Châu Khánh, Trường Khánh, Tân Thạnh (huyện Long Phú); Lạc Hòa (huyện Vĩnh Châu). Riêng làng Hòa Tú là nơi được Liên tỉnh ủy và Tỉnh ủy lâm thời Sóc Trăng tập trung chỉ đạo phong trào cách mạng trong nhiều năm liền, tổ chức đảng và các hội quần chúng khá mạnh. Khi được phổ biến chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa của Xứ ủy, công tác tổ chức, xây dựng lực lượng được chi bộ tiến hành khẩn trương, bí mật. Đồng chí Văn Ngọc Chính - Bí thư chi bộ cùng các đảng viên thảo luận chuẩn bị kỹ phương án đánh chiếm các mục tiêu khi khởi nghĩa diễn ra.

Bài học toàn dân đoàn kết trong cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ

Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ là sự kiện chói lọi khi phong trào cách mạng của nước ta bước vào thời kỳ mới: Thời kỳ Đảng ta có sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nêu cao ngọn cờ chống đế quốc, giải phóng dân tộc. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ tuy chưa thành công và bị đàn áp dã man, nhưng đã để lại nhiều bài học lịch sử vô cùng quý báu.

Khúc tráng ca khởi nghĩa Nam kỳ vẫn còn vang vọng mãi…

80 năm đã trôi qua, nhưng ngày 23-11-1940 - Ngày Nam kỳ khởi nghĩa - mãi mãi là cột mốc sừng sững bất diệt trong dòng chảy của thời gian, là dấu son chói lọi trong thiên sử hào hùng của dân tộc ta.

Sống anh hùng, chết lưu danh

Trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, với tinh thần dũng cảm chiến đấu, hy sinh, những người khởi nghĩa là những tấm gương chói lọi trong lịch sử cách mạng của nhân dân ta. Ông già Chợ bị bọn hội tề bắt được đem nạp cho đế quốc, chúng đánh ông đến chết vẫn không khai thác được gì.

Cai Lậy: Từ Đông Dương đại hội đến Khởi nghĩa Nam kỳ

Năm 1936, tình hình thế giới có nhiều biến động. Mặt trận Bình dân Pháp, nòng cốt là Đảng Cộng sản Pháp giành thắng lợi và lên cầm quyền thi hành một số quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và các nước thuộc địa. Phong trào Đông Dương đại hội ra đời trong bối cảnh đó. Đây là một cao trào cách mạng đã tập họp lực lượng, thu hút nhiều thành phần xã hội tham gia và có sự ảnh hưởng mạnh mẽ. Những người từng tham gia phong trào này tiếp tục đứng vào hàng ngũ chỉ huy cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ cùng nhân dân đấu tranh 'sống chết' với kẻ thù.

5 thành tựu của cuộc khởi nghĩa tháng 11-1940 ở tỉnh Mỹ Tho

Cuộc khởi nghĩa tháng 11-1940 ở tỉnh Mỹ Tho dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho được đông đảo nhân dân tham gia, với tinh thần chiến đấu anh dũng, nhưng do điều kiện khách quan chưa thuận lợi, thời cơ giành chính quyền chưa xuất hiện, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ nên khởi nghĩa chưa giành thắng lợi. Quân Pháp dìm cuộc khởi nghĩa trong biển máu, nhưng đã để lại cho dân tộc ta, đất nước ta những thành tựu có ý nghĩa lịch sử to lớn.

Tạo niềm tin cho nhân dân trong những ngày đầu theo Đảng

Từ 3 giờ ngày 24-8-1945, gần 30 ngàn người từ các xã lần lượt kéo về TX. Gò Công biểu dương lực lượng. Đồng chí Nguyễn Văn Côn thay mặt Ủy ban Dân tộc giải phóng lâm thời tỉnh Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) tuyên bố lý do cuộc mít tinh và đọc 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. Đồng chí tuyên bố chính quyền đã thuộc về tay nhân dân. Quần chúng phấn khởi hô vang khẩu hiệu: Việt Nam độc lập muôn năm! Sau cuộc mít tinh, đoàn biểu tình phân tán về các địa phương tiến hành giải tán các ban hội tề và thành lập chính quyền cách mạng cấp xã.

Lực lượng Công an đóng góp to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (bài 2)

Ra đời trong những ngày sôi sục của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng Công an nhân dân (CAND) dưới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần quan trọng vào thành công chung của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện

Cùng với lực lượng Công an cả nước, lực lượng An ninh đối ngoại Công an tỉnh Hòa Bình đã vượt qua khó khăn, thách thức, lập nhiều chiến công hiển hách với danh hiệu cao quý: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Nhìn lại chặng đường 74 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành để thấy rõ hơn trách nhiệm lịch sử, vai trò đặc biệt quan trọng của lực lượng An ninh đối ngoại trong sự nghiệp bảo vệ ANCT-TTATXH, phục vụ công cuộc phát triển KT-XH ở địa phương.

Nổi dậy khởi nghĩa ở tỉnh Mỹ Tho

Đầu năm 1940, Tỉnh ủy Mỹ Tho được củng cố. Đồng chí Phan Văn Khỏe, Xứ ủy viên Nam kỳ được Xứ ủy chỉ định trực tiếp làm Bí thư Tỉnh ủy. Tỉnh ủy triển khai Nghị quyết 6 của Trung ương và các nghị quyết của Xứ ủy đến tận cơ sở.

Tây Ninh thời Pháp thuộc

Trong suốt hơn 80 năm cai trị, nhà cầm quyền Pháp đã luôn chú trọng việc điều chỉnh địa giới các thôn làng.

Nhức nhối đội vốn

Đội vốn là tình trạng chung của nhiều dự án đầu tư công, diễn ra từ năm này sang năm khác.

Đồn Đak Đoa: Chứng tích chiến tranh cần phục dựng, bảo tồn

Xin được bắt đầu bài viết bằng sự chứng kiến của chúng tôi về câu chuyện của 2 người bạn già gặp nhau sau gần 70 năm trên mảnh đất Đak Sơ Mei-quê hương của Anh hùng Wừu huyền thoại vào một ngày tháng 7-2019. Đó là cụ Hồ Miên (tức Pra, Lê Chí Quyết) đã ở tuổi 92 và cụ Pich cũng tròm trèm 100 tuổi. Lúc đầu, họ chưa nhận ra người đối diện. Đã 70 năm rồi còn gì. Nhưng khi nhắc tên nhau, nhắc tới cán bộ Hồ Miên thì 2 ông lão ôm chầm lấy nhau, nói với nhau bằng tiếng Bahnar trong nước mắt về những chuyện mà chỉ họ mới hiểu. Những từ về bok Wừu, về địa danh Đak Đoa được họ nhắc liên tục. Ký ức chung ùa về… Họ là bạn chiến đấu giai đoạn 1949-1954 trên mảnh đất Đak Sơ Mei.