Khát vọng Chu Thần Cao Bá Quát!

Bài học lớn nhất từ cuộc đời Cao Bá Quát (tự Chu Thần, quê Gia Lâm, Hà Nội) là bài học về ý chí, khát vọng, hoài bão vươn lên thực hiện lý tưởng vì dân, vì nước.

Nguyễn Trường Tộ - Nhà cải cách toàn diện

Trong 'Nguyễn Trường Tộ - Người Việt Nam sáng suốt nhất ở thời kỳ rối ren nhất trong lịch sử Việt Nam', tác giả - giáo sư - nhà giáo nhân dân Từ Ngọc Nguyễn Lân đã khắc họa bức tranh toàn cảnh về một vĩ nhân với mong muốn canh tân đất nước bằng một góc nhìn vượt xa thời đại.

Hoàng 'thuốc sỉ' - Ra ngoài, làm việc lớn

'Ra ngoài, làm việc lớn', cái tư tưởng có phần hơi… 'hủ nho' này - hóa ra lại là động lực phi thường để Hoàng Nguyễn (Nguyễn Hữu Minh Hoàng), nhà đồng sáng lập kiêm giám đốc điều hành Buymed cùng sàn thương mại Thuocsi.vn của mình đi… chinh phục thế giới.

Lý do Trần Văn Đế muốn lập Hàn Tử Cao làm... hoàng hậu

Trần Tây cho rằng tên Man Tử quá tầm thường, nên đổi thành Tử Cao. Trần Tây còn hứa hẹn với Hàn Tử Cao rằng: 'Nếu sau này ta làm vua, sẽ lập ngươi làm hoàng hậu, giang sơn này là của riêng đôi ta'...

Tại sao Kim Dung cho rằng triều Minh đen tối, vô dụng?

Sở dĩ Kim Dung đánh giá triều Minh như thế, có thể là có liên quan tới nút thắt tình cảm anh hùng trong lòng ông.

Lát thời gian Kinh Bắc ngang qua áng văn Trần Thanh Cảnh

Tắm gội trong dòng văn hóa xứ sở, Trần Thanh Cảnh chỉ nhận mình là 'Người kể chuyện Kinh Bắc'.

Âm nhạc với bạn trẻ

Ai cũng biết, âm nhạc là 'món' được ưa thích vì dễ đi vào lòng người. Vậy mà hồi xửa hồi xưa, có ông triết gia già bên Tàu đã rất khắt khe mà lên án rằng: Trong nhà mà có tiếng đàn ca hát xướng thời đàn bà bị bệnh... lăng loàn!

Tại sao Kim Dung lại cho rằng triều Minh là triều đại đen tối nhất, vô dụng nhất trong lịch sử Trung Quốc?

Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.

Vẻ đẹp từ ngọn nguồn văn chương và lịch sử

Người ta thường biết tới một PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn - Viện phó Viện Văn học với tư cách nghiên cứu chuyên sâu về văn học Cổ - Cận đại Việt Nam, giảng viên kiêm Chủ nhiệm khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) chứ ít ai biết ông còn là một chuyên gia nghiên cứu lịch sử.

Cuốn tiểu thuyết cuối cùng và đoạn đường sáng tác đặc biệt của Khái Hưng

Tròn 80 năm tác phẩm cuối cùng của nhà văn Khái Hưng được cho ra mắt, mới đây, 'Băn khoăn' (tựa cũ: 'Thanh Đức') đã được tái xuất với diện mạo mới.

Chữ và cách trải bày tâm hồn của Thúy

Nhà văn Đỗ Bích Thúy là người Kinh, được sinh ra ở một thung lũng của người Tày, tuy nhiên dấu ấn vùng cao quá mãnh liệt ẩn vào hồn chữ, khiến độc giả mặc định, chị là đứa con của núi đá. Thúy bắt đầu cho tương lai của mình bằng những con số - học ngành Tài chính, nhưng như là duyên nợ, chị sau đó chuyển sang học đại học ở Học viện Báo chí.

Lời thề Budapest, khát vọng vượt qua giới hạn bản thân của người đàn bà viết

'Lời thề Budapest' đẹp như một áng thơ. Nó miên man xanh dòng Đa - nuyp, khi trĩu đỏ bà mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở Hồng Hà, và soi vào đó, độc giả thấy những khúc hát đau buồn, khao khát, hạnh phúc, tự do để nếm trải mọi vị đời của bất kỳ đàn bà nào ở mặt đất.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nguyễn Khuyến và mùa xuân

Tháng Giêng là tháng đặc biệt của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông sinh ngày 15 tháng 02 năm 1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) và ông cũng rời xa trần gian nhiều lận đận khoa cử và quan trường vào ngày 05 tháng 02 năm 1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi. Như vậy tính đến xuân này ông đã mất hơn 110 năm, còn tuổi văn chương chắc là bất tử.

Chuyện học và chuyện đời

Giống loài nào cũng phải học để tồn tại, thích nghi và phát triển. Ở trình độ cao, học vấn lại càng quan trọng. Học vấn giúp cho đời thêm màu sắc, hiểu biết để không lạc lõng, không tự đại, không buông xuôi. Học vấn là khả năng tự học, tự hỏi chính mình.

Cao Bá Quát - những thi liệu khác lạ!

Nói đến Cao Bá Quát người ta nghĩ về một mỹ học độc đáo: 'Mười năm rong ruổi tìm gươm báu/ Một đời chỉ cúi lạy hoa mai', là một tuyên ngôn nghệ thuật tiến bộ văn chương phải như kiếm sắc ngăn trừ cái xấu để cho đời chỉ còn những nụ hoa mai! Nhưng trong thơ ông còn có cả một thế giới những con vật, cao cả trừu tượng như rồng như phượng..., lại có cả những con kiến, con bọ ngựa, con ễnh ương... rất khác lạ so với mỹ học cổ điển. Điều ấy nói gì thêm về thi nhân vĩ đại này?

'Nửa đời hương phấn' - tấn bi kịch của cô gái bán phấn buôn hương

'Nửa đời hương phấn' được nhiều thế hệ nghệ sĩ lẫn khán giả yêu thích bởi tính nhân văn được khai thác qua cuộc đời của cô gái 'bán phấn buôn hương'.

Clip: Gia Cát Lượng khẩu chiến

Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là Thừa tướng, công thần khai quốc của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Nữ quyền trong văn học Việt Nam hiện đại

Với một cái nhìn rạch ròi vào văn học nói chung trong nhiều năm qua, khi viết về nữ giới, xây dựng hình tượng nhân vật nữ thì cây bút nhà văn hầu hết soi chiếu vào cái khổ, cái chịu đựng và nguy hiểm biết bao khi điều đó có thể khiến bạn đọc yêu quý của chúng ta nghĩ rằng chịu khổ, nhịn nhục là phẩm giá của phụ nữ Việt!

Vị hoàng đế Trung Hoa sắc phong đàn ông làm hoàng hậu

Không thể tin rằng dù có trong tay hàng ngàn cung tần mỹ nữ, vị vua này lại mê nhan sắc người tình đồng giới, muốn phong đàn ông làm hoàng hậu.

'Hoàng hậu' đàn ông duy nhất trong lịch sử Trung Quốc

Sau nhiều tranh cãi, cuối cùng, Trần Văn Đế đành phải nhượng bộ đám quần thần 'hủ nho', chẳng có chút 'bình đẳng giới' nào của mình, gạt chuyện phong hoàng hậu cho Hàn Tử Cao sang một bên.

Tản mạn chuyện sắc không

Trong Bát-nhã Tâm kinh có câu, 'Sắc bất dị không,không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc'. Đây là cái nhìn củaPhật giáo về tính duyên sinh vô ngã của các pháp. Tính này thể hiện cùng khắp,trong mọi khía cạnh của thế gian. Và sau đây là một vài biểu hiện và ứng dụng củatính chất này trong cuộc sống, bao gồm cả vật lý và tâm lý.