Thảo luận về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước.
Cho rằng tổ chức bộ máy hiện còn cồng kềnh, chồng chéo, cản trở sự phát triển, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu phải tiếp tục tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư phát triển.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng thành phố trực thuộc trung ương phải có triển vọng phát triển, đầu tư thành phố tức là đầu tư cực tăng trưởng của khu vực. Theo đó, phải có nghiên cứu những cơ chế, chính sách đặc biệt...
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được.
Trong khuôn khổ phiên thảo luận tại tổ của Quốc hội sáng 31/10, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục phải xây dựng bộ máy nhà nước bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Tổng bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: 'Sắp tới các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu, phải rất thẳng thắn, mạnh dạn và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được'.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình và Bắc Kạn) sáng nay, 31.10, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, không tinh gọn bộ máy sẽ không phát triển được, do đó, cần bảo đảm tinh gọn, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Theo Tổng Bí thư, Trung ương đánh giá bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả nên cần phải sắp xếp, tinh gọn.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, cần rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý nhà nước để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Trung ương đánh giá, bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, nên cần phải sắp xếp, tinh gọn…
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết ông rất sốt ruột khi nhìn vào con số 70% ngân sách dùng chi cho bộ máy cồng kềnh, chỉ còn lại 30% chi cho đầu tư phát triển và các nhiệm vụ khác…
Thảo luận tại tổ vào sáng 31/10, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, Trung ương đánh giá bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả nên cần phải sắp xếp, tinh gọn. Nếu không tinh gọn bộ máy sẽ không phát triển được.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, không tinh gọn bộ máy không phát triển được, nên cần tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực cho đầu tư.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, bộ máy hiện nay quá cồng kềnh, cùng một việc nhưng không tìm được cơ quan chủ trì, chịu trách nhiệm
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, hiện ngân sách đang chi khoảng gần 70% để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho hoạt động, như vậy sẽ không còn tiền chi cho đầu tư phát triển.
Sáng 31/10, nhân Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố (TP) Hải Phòng và Việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm đã phát biểu nhiều vấn đề vĩ mô của đất nước: tinh gọn tổ chức bộ máy; tăng năng suất lao động để phát triển bền vững; cắt giảm thủ tục hành chính, chấn chỉnh 'bệnh lãnh đạo'...
UBND thành phố Hà Nội công bố danh mục 18 thủ tục hành chính đường bộ mới, thực hiện theo phương án ủy quyền cho cấp huyện. Quyết định này bãi bỏ các thủ tục cũ, nhằm tăng cường hiệu quả quản lý.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, từ Đại hội XII, nghị quyết của Trung ương đã đánh giá bộ máy Nhà nước cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả, phải sắp xếp, phải tinh gọn.
Hiện nay, ngân sách đang chi khoảng gần 70% để trả lương, chi thường xuyên, phục vụ cho hoạt động, theo Tổng Bí thư Tô Lâm, nếu điều hành ngân sách như vậy sẽ không còn tiền chi cho đầu tư phát triển.
Giá chung cư mới và cũ ở Hà Nội, TP HCM có nơi tăng 40%; Bảng giá đất mới ở TP.HCM hiệu lực từ hôm nay; Đánh thuế BĐS thứ 2 sẽ gây áp lực cho đa số người dân có nhu cầu ở thực; Hà Nội gỡ vướng 5 dự án trên 'đất vàng';… là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 31/10.
Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước thuộc cơ chế Nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực nhà nước đã được Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định. Tại Nghị quyết 27 NQ/TW ngày 9/11/2022 kỳ họp thứ 6 khóa XIII của Ban Chấp hành Trung ương nhấn mạnh phải: 'Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế để nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực nhà nước'.
Thời gian qua, ngành thanh tra tỉnh đã tăng cường theo dõi, đôn đốc, kiểm tra nên việc thực hiện các kiến nghị, quyết định xử phạt qua thanh tra, kiểm tra đạt kết quả cao, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước.
Từ hôm nay (31/10), TP.HCM sẽ áp dụng bảng giá điều chỉnh để tính các nghĩa vụ tài chính như tiền sử dụng đất, bồi thường đất, cùng các phí và lệ phí liên quan đến đất đai.
Thảo luận tại tổ vào sáng nay, các đại biểu bày tỏ đồng tình cần thiết xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng. Bởi thực tiễn đặt ra yêu cầu cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố.
Sáng 31/10, phát biểu tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Bắc Kạn, Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình) về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng, Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện chủ trương xây dựng bộ máy nhà nước bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng nêu rõ, đến năm 2030, chính quyền đô thị được xây dựng và hoàn thiện phù hợp với yêu cầu của thành phố thông minh. Tuy nhiên, mô hình tổ chức chính quyền địa phương hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý và phục vụ nhân dân tốt hơn. Đây là nội dung dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị thành phố Hải Phòng được Chính phủ trình Quốc hội vào cuối giờ chiều 30/10.
Cần tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, công khai, minh bạch trong quản lý và phục vụ Nhân dân tốt hơn của chính quyền các cấp của Thành phố Hải Phòng. Vì vậy, việc xây dựng, trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng là cần thiết…
UBND TP Hải Phòng cho rằng, việc chấm dứt hiệu lực Nghị quyết số 29/NQ-HĐND về điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới xe buýt là để nghiên cứu lập đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị kết hợp giao thông công cộng.
Viên chức giáo viên phải kí hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật hiện hành.
Thời gian qua, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chủ trương sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức các cơ quan của Đảng theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả nhằm giảm bớt sự chồng chéo trong quản lý và nâng cao tính chủ động trong điều hành.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai của tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực. Việc thực hiện tốt chính sách tài chính về đất đai đã góp phần tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách của địa phương; đồng thời tạo ra nguồn lực rất lớn, có hiệu quả cho sự phát triển KT-XH địa phương.
Chiều 30/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1280/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 86-KL/TW ngày 10/7/2024 của Ban Bí thư về phát triển nền Y học cổ truyền Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong giai đoạn mới (Kế hoạch).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1280/QĐ-TTg ngày 28/10/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 86-KL/TW ngày 10 tháng 7 năm 2024 của Ban Bí thư về phát triển nền Y học cổ truyền Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong giai đoạn mới (Kế hoạch).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, sáng ngày 29/10, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra về dự án Luật này...
UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các đơn vị liên quan nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành Luật Đấu thầu trên địa bàn tỉnh theo các quy định pháp luật mới; đảm bảo quá trình đấu thầu đáp ứng các yêu cầu về cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả và trách nhiệm giải trình.
Chính phủ đề xuất sửa đổi Luật Kiểm toán độc lập hướng tới 3 nhóm mục tiêu chính là tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập (KTĐL); nâng cao chất lượng KTĐL; mở rộng các đối tượng cần được kiểm toán bắt buộc.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện số 105/CĐ-TTg về việc tập trung chỉ đạo, triển khai thi hành Luật Đất đai. Công điện nêu rõ, Luật Đất đai được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, bước đầu đã đi vào cuộc sống góp phần vào việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
Theo đại diện Vụ Pháp chế (Bảo hiểm xã hội Việt Nam), Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi năm 2024 (hiệu lực từ ngày 1/7/2025) bổ sung theo hướng gia tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn, khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng để hưởng lương hưu thay vì nhận BHXH một lần.
Sáng 29/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra về dự án Luật này.
Công ty cổ phần Tập đoàn Meey Land (Meey Group) vừa xuất sắc vượt qua cuộc đánh giá giám sát chứng nhận lần 1 vào tháng 10/2024 để tiếp tục duy trì hiệu lực cùng lúc 2 chứng nhận quốc tế quan trọng là ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013 được cấp bởi Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI).
Meey Group vừa xuất sắc vượt qua Cuộc Đánh giá Giám sát chứng nhận lần 1 vào tháng 10 này, để tiếp tục duy trì hiệu lực cùng lúc 2 chứng nhận quốc tế quan trọng là ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 28/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) từ năm 2015 đến hết năm 2023.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land (Meey Group) vừa xuất sắc vượt qua Cuộc Đánh giá Giám sát chứng nhận lần 1 vào tháng 10/2024, để tiếp tục duy trì hiệu lực cùng lúc 2 chứng nhận quốc tế quan trọng là ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013 được cấp bởi Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI).
Bộ Y tế liên tục gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc và nguyên liệu làm thuốc, nhằm đảm bảo nguồn cung ứng thuốc, đảm bảo công tác khám chữa bệnh.
LTS: Cải cách thủ tục hành chính (TTHC) trong Đảng là một nội dung quan trọng nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Những kết quả đạt được đã góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp, thúc đẩy phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong tỉnh ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Ngày 26/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên ký công văn 8598/BCT-TMĐT gửi các đơn vị thuộc Bộ về việc đẩy mạnh quản lý nhà nước về thương mại điện tử…