Giá trị tư liệu của văn bia 'Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi'

Văn bia 'Vạn Phúc đại thiền tự bi' là một nguồn tư liệu quý để nghiên cứu về Phật giáo thời Lê - Trịnh ở Bắc Ninh. Văn bia cũng cho chúng ta biết, vào thời gian đó, giới quý tộc nước ta có nhiều người rất hâm mộ đạo Phật, trong đó có những Hoàng Thái hậu, nhiều vị tước Công, công chúa, quận chúa, cung phi,...

Cận cảnh lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dũ sau khi được trùng tu tiền tỷ

Việc hoàn thành dự án trùng tu góp phần quan trọng trong việc hoàn chỉnh tổng thể kiến trúc, cảnh quan, văn hóa của lăng vua Thiệu Trị, xứng đáng tài sản văn hóa quý báu của nhân loại đã được tổ chức UNESCO xếp hạng di sản văn hóa thế giới.

Hoàn thành trùng tu lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ

Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ (hay Hoàng Thái hậu Từ Dụ) đã chính thức khánh thành.

Hoàn thành trùng tu lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ từ nguồn Quỹ bảo tồn di sản Huế

Khu lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ là công trình di tích đầu tiên được trùng tu từ nguồn Quỹ bảo tồn di sản Huế.

Lăng mộ Hoàng hậu Từ Dụ sau một năm trùng tu

Khu lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ (mẹ ruột vua Tự Đức), thuộc Quần thể di tích lăng vua Thiệu Trị nhà Nguyễn (xã Thủy Bằng, TP. Huế), được tu bổ, phục hồi hoàn toàn bằng nguồn kinh phí xã hội hóa thông qua Quỹ Bảo tồn di sản Huế. Sự kiện khánh thành công trình này nhằm chào đón T uần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Vị hoàng hậu nào khiến vua Khang Hi cả đời không quên?

Theo sử sách, vua Khang Hi có 4 hoàng hậu, 3 quý phi và 48 phi tần. Những thê thiếp này sinh cho ông 45 người con. Trong số này, Khang Hi nhớ mãi không quên một hoàng hậu dù bà qua đời nhiều năm.

Sau khi Hàm Hương qua đời, Càn Long đau buồn đến mức bỏ thiết triều suốt 3 ngày! Hàm Hương đẹp tới mức nào mà được vua nhớ mãi không quên như vậy?

Không chỉ nổi tiếng trong phim 'Hoàn châu Cách Cách', nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là 'Hương phi' thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.

Bí ẩn thiên tượng lạ xuất hiện ngày Từ Hi Thái hậu chào đời

Vào ngày Từ Hi Thái hậu chào đời, một thiên tượng lạ xuất hiện trên bầu trời Tử Cấm Thành cũng như nhà của bà. Một số người dân ỏ Bắc Kinh khi đó cho rằng đó là điềm báo về việc nhà Thanh sắp lụi tàn.

Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024

Sáng 2/5 (tức ngày 24/3 năm Giáp Thìn), xã Xuân Hòa (Thọ Xuân) tổ chức Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024, đồng thời kỷ niệm 599 năm ngày mất của Hoàng Thái hậu (24/3 năm Ất Tỵ 1425 - 24/3 năm Giáp Thìn 2024).

Ngỡ ngàng dung mạo bà hoàng, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Khai mạc Lễ hội Phủ Nhì

Nhân dịp 528 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 1/5, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496) còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu, mẹ đẻ vua Lê Thánh tông. Bà là người có công với 3 vị hoàng đế triều Lê, đặc biệt là người có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, nhân cách, công đức và sự nghiệp của Lê Thánh tông, một trong những vị quốc vương sáng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Ninh Bình: Sôi nổi các hoạt động văn hóa, thể thao tại Lễ hội đền Thái Vi

Lễ hội Đền Thái Vi là lễ hội lớn của dân làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình để tưởng nhớ các vị vua đời Trần. Đây còn là một trong những lễ hội đặc sắc và thu hút nhiều du khách thập phương đến tham gia.

Lễ rước kiệu kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan

Sáng 15/4, tại đình Yên Thái, Ủy ban nhân dân Phường Hàng Gai phối hợp Tiểu ban Quản lý Di tích Đình Yên Thái tổ chức Lễ rước kiệu và dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan, cùng với đó là khai mạc triển lãm Chuyện đình trong phố 'Đường tơ' được lấy cảm hứng từ chính câu chuyện của Hoàng Thái hậu. Sự kiện đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Nguyên phi Ỷ Lan

Sáng nay (15/4), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu - Nguyên Phi Ỷ Lan

Sáng 15/4 (tức ngày 7/3 năm Giáp Thìn), tại Đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lãnh đạo quận Hoàn Kiếm và Nhân dân, du khách thập phương đã dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu - Nguyên Phi Ỷ Lan.

Hoàng thái hậu Đào Thị - đi làm đồng mây cũng bay theo

Chuyện kể rằng: Những hôm Hoàng thái hậu Đào Thị đi làm đồng, dù trời nắng hay mưa cũng đều có mây bay theo trên đầu.

Những bông hồng nở hoa

Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.

Mỹ nhân một đời chồng vẫn được hoàng đế sủng ái, tôn làm hoàng hậu

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, việc giữ trinh tiết của phụ nữ được coi là rất quan trọng. Tuy nhiên, có một mỹ nhân đã vượt qua định kiến này và được vua vô cùng sủng ái.

Vị vua nào đặt chân dung người tài ngay cạnh ngai vàng?

Đây là vị vua rất trọng người tài. Ông từng cho vẽ chân dung quan trạng đặt ngay cạnh ngai vàng để khỏa nỗi nhớ mong.

Kiến trúc độc đáo khu lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao

Lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao (ở Lam Kinh - Thanh Hóa) - người sinh ra vua Lê Thánh Tông, vị vua anh minh nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, có kiến trúc rất đặc biệt là đi xuống, có quan nữ hầu

Lễ cưới của công chúa ngày xưa diễn ra thế nào?

Lễ cưới của công chúa không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.

Bí ẩn vật thể nghi mộ hoàng thái hậu dưới đáy sông Chu

Cho tới ngày nay, vật thể bí ẩn dưới đáy sông Chu ở Thanh Hóa vẫn được người dân tin rằng đó là mộ Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi

Tết về, chiêm bái mộ cỏ vua Lê Thánh Tông

Ngày giáp tết, chúng tôi đến Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) viếng mộ vua Lê Thánh Tông và mẹ của vua - Quang Thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Trong tiết trời se lạnh và không khí tết đã cận kề, đứng giữa rừng thiêng Lam Kinh, trước mộ cỏ đơn sơ thấy lòng rưng rưng…

Càn Long hào phóng với mẹ, cung phụng đủ thứ ngoại trừ 1 điều đại kị tuyên bố ngay khi mới đăng cơ

Càn Long nổi tiếng là ông vua hiếu thảo, nghe lời mẹ, tuy nhiên có một điều đại kị vị vua này quyết không để mẹ can dự, từng thẳng thừng tuyên bố ngay khi vừa đăng cơ.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật triều Nguyễn hồi hương sau nhiều năm lưu lạc

Ngoài ấn vàng Hoàng đế chi bảo mới được hồi hương trong năm 2023, nhiều cổ vật triều Nguyễn khác cũng đã tìm về quê nhà sau nhiều năm lưu lạc ở nước ngoài.

Trước khi qua đời, Từ Hi ép 100 đứa trẻ làm chuyện động trời nào?

Từ Hi Thái hậu khiến hậu thế khiếp sợ khi hạ lệnh cho tìm 100 đứa trẻ dưới 10 tuổi chỉ để thỏa mãn nguyện vọng dị biệt của mình.

Phi tần hậu cung quá 50 tuổi phải đi đâu về đâu? Họ còn cơ hội để tiếp tục được hoàng đế sủng hạnh không?

Trong xã hội phong kiến, các phi tần trên 50 tuổi rất khó có cơ hội được hoàng đế chọn thị tẩm, ban sủng hạnh. Thực ra nguyên nhân không chỉ là do họ đã già.

Vị vua trẻ nhất lịch sử Việt Nam: Lên ngôi năm 1 tuổi, là minh quân nhưng có số phận bi thảm

Trong lịch sử Việt Nam, ông là vị vua lên ngôi sớm nhất, khi chỉ mới hơn 1 tuổi. Trong thời gian trị vì, người này được đánh giá là một vị minh quân, được quần thần, dân chúng nể trọng.

Hoàng đế băng hà, tân đế phải làm gì với dàn hậu cung?

Theo sử liệu ghi chép, khi Hoàng đế qua đời, hậu cung ba nghìn giai lệ của ngài thường có 6 kết cục.