Trên các sàn TMĐT như Shopee, Lazada... các gian hàng nước ngoài từ quần áo, phụ kiện đến đồ dùng gia đình, nhà bếp... đang ngày được người tiêu dùng lựa chọn do giá thành rẻ và miễn phí vận chuyển.
Không giao đơn, shipper tự động hoàn trả hàng, hàng giả 'đánh bật' hàng thật... là một vài những vấn đề nổi cộm mà nhiều người nhắc đến khi sử dụng nền tảng thương mại này.
Tại Việt Nam, Tiki có thể coi là sàn thương mại điện tử đầu tiên từng xuất hiện, thành lập vào tháng 3/2010 với khởi đầu chuyên bán các loại sách cho nhiều lứa tuổi. Đáng tiếc, hiện nay Tiki đã không còn mạnh mẽ như trước.
Dòng vốn FDI vẫn chọn Việt Nam là điểm đến, tạo dư địa cho ngành dịch vụ logistics tăng trưởng. Nhưng, thách thức của các doanh nghiệp logistics nội địa là làm sao kéo giảm chi phí, thời gian giao hàng nhanh.
Theo các chuyên gia, ngành Logistics vẫn rất cần phát triển kết nối hạ tầng, hợp tác công tư mở rộng thành các trung tâm Logistics và chuỗi cung ứng toàn diện về lưu thông, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối.
Ở Việt Nam, Lazada với sự hẫu thuẫn của Alibaba từng có thời điểm được xem như người dẫn đầu thị trường và gần như không thể đánh bại. Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi khi có sự gia nhập của Shopee, thuộc sở hữu của Sea Group.
Các nước Đông Nam Á hiện đang là trung tâm mới cho sự phát triển bền vững của các thương hiệu thời trang với những ý tưởng sáng tạo trong lĩnh vực thương mại điện tử.
iPrice Group vừa công bố bảng xếp hạng các trang thương mại điện tử lớn tại Việt Nam trong quý 1/2022, theo đó, dẫn đầu ngành thời trang Việt Nam hiện nay là Đồng Hồ Hải Triều.
Mặc dù doanh thu mảng thương mại điện tử của Sea đã tăng 64% lên 1,5 tỉ USD so với năm trước, nhưng khoản lỗ của Shopee tăng 77% lên 810 triệu USD.
Dường như 'miếng bánh' thương mại điện tử sẽ không chia đều cho tất cả tay chơi, nhất là trong bối cảnh cuộc đua giành thị phần giữa các doanh nghiệp TMĐT tại Việt Nam đang ngày một trở nên khốc liệt.
Tổng lượt truy cập trung bình top 10 trang thương mại điện tử Việt Nam đã gấp 2 lần Thái Lan và gần 3 lần Malaysia trong quý 3/2021. Với đà phát triển như hiện nay, Việt Nam kỳ vọng trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ hai khu vực Đông Nam Á vào năm 2025...
Shopee là sàn TMĐT được nhiều người truy cập nhất tại cả ba nước Việt Nam, Thái Lan và Malaysia.
Việt Nam là một trong hai quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về lượt tìm kiếm thú cưng trong đại dịch.
Đầu tư vào chuyển đổi số là một trong những chiến lược hàng đầu của các doanh nghiệp để ứng phó trước những tác động của đại dịch COVID-19.
Trong báo cáo về vị thế của hàng Việt trên sàn thương mại điện tử của iPrice Group, chưa tới 20% nhóm các mặt hàng được tìm mua là hàng Việt Nam.
Chỉ một phần nhỏ các mặt hàng được tìm mua trên thương mại điện tử là hàng Việt Nam, và tỷ lệ này có dấu hiệu suy giảm theo thời gian.
Theo báo cáo của iPrice, giá các mặt hàng tạp hóa ở Việt Nam lọt top rẻ nhất khu vực ASEAN sau khi so sánh giá của các mặt hàng tạp hóa ngoại tuyến phổ biến ở các nước Đông Nam Á từ Numbeo.
Trật tự các doanh nghiệp thương mại điện tử đa ngành có lượng truy cập website cao nhất ở quý II/2021 đã có sự thay đổi, với sự vượt lên của Lazada.
Trật tự các doanh nghiệp thương mại điện tử đa ngành tốp đầu ở Việt Nam đã có sự thay đổi trong quý II, cho thấy cuộc chơi dường như đang bị lấn át bởi doanh nghiệp ngoại.
Bộ Công Thương đang tích cực xây dựng nền tảng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử (TMĐT) để gia tăng niềm tin của khách hàng vào hoạt động mua bán, thanh toán..
Phụ nữ Việt Nam ở độ tuổi từ trên 35 có nhu cầu mua sắm đồ điện tử, điện máy tăng cao. Tỷ lệ nữ giới sắm đồ điện tử, điện máy trực tuyến thậm chí còn ngang ngửa với nam giới.
Có tới năm doanh nghiệp nội địa Việt Nam góp mặt trong tốp 10 sàn thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 dựa trên lượng truy cập, theo báo cáo từ cổng thông tin thương mại điện tử iPrice.
Có đến 5 doanh nghiệp nội địa Việt Nam góp mặt trong bảng xếp hạng top 10 sàn thương mại điện tử có lượng truy cập cao nhất khu vực, gồm: Thế Giới Di Động, Tiki, Sendo, Bách Hóa Xanh và FPT Shop.
Có 5/10 sàn thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam góp mặt trong top 10 website có lượng truy cập trung bình cao nhất Đông Nam Á năm 2020, theo báo cáo của iPrice Group và SimilarWeb.
Dự đoán của Google, thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025 sẽ có thể đạt mức tăng trưởng cao nhất khu vực là 34%...
Theo báo cáo của DBS Group Holdings - Singapore, Sea - công ty mẹ của Shopee - đã tăng phí hoa hồng đối với người bán trên nền tảng Shopee ở một số thị trường, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam có tỷ lệ phụ nữ ở bậc quản lý doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN cao nhất, lên đến 46%...