Nga coi phát triển quan hệ đối tác với Trung Quốc để đóng các tàu có khả năng phá băng ở Bắc Cực cũng như phát triển các cảng và trung tâm hậu cần là rất quan trọng.
Houthi đã sử dụng tên lửa đạn đạo chống hạm mới 'nhanh chưa từng có' tấn công các mục tiêu trên biển Đỏ và vịnh Aden.
Ngày 20/5, Bộ trưởng Tài chính Ai Cập, ông Mohamed Maait, cho biết chính phủ nước này ước tính doanh thu từ Kênh đào Suez sẽ giảm khoảng 60% trong bối cảnh căng thẳng ở Biển Đỏ.
Bộ trưởng Tài chính Ai Cập, ông Mohamed Maait, ngày 20/5 đã tiết lộ dự đoán doanh thu từ Kênh đào Suez sẽ sụt giảm mạnh khoảng 60% do căng thẳng ở Biển Đỏ.
Ảnh hưởng mạnh từ những xung đột địa chính trị gần đây diễn ra tại khu vực Trung Đông khiến chi phí logistics hiện nay đã tăng cao khoảng 130% so với cuối năm 2023. Thực tế này đã và đang đẩy doanh nghiệp xuất khẩu trong nước rơi vào tình trạng đóng băng nhiều đơn hàng xuất khẩu.
Ngày 18/5, tàu chở dầu M/T Wind treo cờ Panama, thuộc quyền sở hữu của Hy Lạp, đang trên hải trình tại Biển Đỏ đã bị trúng một quả tên lửa chống hạm do lực lượng Houthi tấn công từ Yemen.
Afghanistan có kế hoạch xây dựng trung tâm hậu cần cùng với Turkmenistan và Kazakhstan phân phối dầu của Nga cho Nam Á.
Nga sẽ sử dụng một phần vùng biển quốc tế ngoài khơi bang California để huấn luyện bắn tên lửa và pháo.
Chính phủ Ai Cập thông báo đã nhận được 14 tỷ USD từ Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) trong đợt giải ngân thứ hai của thỏa thuận đầu tư phát triển khu vực Ras El-Hekma trị giá 35 tỷ USD.
Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 trong khoảng 5,5-6%.
Kết phiên 16/5, cổ phiếu VOS của Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam (Vosco, mã: VOS) tiếp tục tăng giá, lên mức 15.100 đồng/cp, đánh dấu 10 phiên tăng giá liên tiếp, trong đó có tới 4 phiên tăng trần.
Hồi tháng 3, S&P Global đã báo cáo kỷ lục 24 chuyến hàng chở gần 1,6 triệu tấn LNG của Mỹ đã đến châu Á thông qua Mũi Hảo Vọng trong ba tháng đầu năm 2024, do các nhà xuất khẩu chọn tuyến đường dài hơn và tránh Panama và Kênh đào Suez vì nhiều thách thức khác nhau.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 13/5, Chủ tịch Cơ quan Quản lý kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie, cho biết doanh thu từ kênh đào Suez dự kiến sẽ đạt 9 tỷ USD trong tài khóa 2024-2025, bất chấp tác động tiêu cực từ các cuộc tấn công do lực lượng Houthi ở Yemen thực hiện nhằm vào tàu thương mại ở Biển Đỏ trong nhiều tháng qua.
Trong năm nay, Công ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã cổ phiếu VSC) đặt mục tiêu lãi ròng tăng 21% so với năm 2023. Đáng chú ý, doanh nghiệp này đang lên kế hoạch đầu tư cảng nước sâu tại Hải Phòng trong giai đoạn 2024 - 2025.
Mỹ đàm phán hậu trường với Houthi, hứa sẽ loại nhóm này khỏi danh sách khủng bố đổi lấy việc chấm dứt phong tỏa Biển Đỏ và ngừng tấn công tàu Mỹ-Israel.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cùng Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đã gióng lên hồi chuông cảnh báo khi các mối đe dọa đối với an ninh lương thực đang gia tăng trên toàn cầu, làm trầm trọng thêm tình trạng tại các điểm nóng về nạn đói.
Doanh thu từ ngành du lịch của Ai Cập và kênh đào Suez trong năm tài chính 2023-2024 hiện tại (kết thúc vào ngày 30/6), và năm tài chính 2024-2025 có thể giảm tới 13,7 tỷ USD.
Công ty Maersk - hãng vận tải biển lớn thứ 2 thế giới - dự báo việc lực lượng Houthi ở Yemen mở rộng phạm vi tấn công các tàu chở hàng đã đặt áp lực ngày càng lớn lên ngành vận tải biển toàn cầu.
Tập đoàn vận tải biển Maersk ngày 6/5 cho biết tình trạng gián đoạn hoạt động vận chuyển container trên Biển Đỏ đang gia tăng và được dự đoán có thể làm giảm tới 20% năng lực vận tải biển giữa khu vực Viễn Đông và châu Âu trong quý II/2024.
Ngày 5/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những phát biểu gần đây của phía Campuchia về việc triển khai dự án kênh đào Funan Techo.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế khu vực Trung Đông-Bắc Phi (MENA), trong đó dự báo các quốc gia ở khu vực này có thể chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp tương tự giai đoạn trước đại dịch Covid-19, trong bối cảnh bất ổn ngày càng tăng do cuộc xung đột ở Dải Gaza và các nền kinh tế trong khu vực thiếu cải cách cơ cấu. Khu vực này chịu tác động nặng nề bởi tình hình địa-chính trị phức tạp và việc cắt giảm sản lượng dầu mỏ trong ngắn hạn.
Do ảnh hưởng mạnh từ những xung đột địa chính trị gần đây diễn ra tại khu vực Trung Đông, chi phí logistics hiện nay đã tăng cao khoảng 130% so với cuối năm 2023. Thực tế này đã và đang đẩy doanh nghiệp xuất khẩu trong nước rơi vào tình trạng đóng băng nhiều đơn hàng xuất khẩu.
Viconship định hướng đầu tư mở rộng sản xuất, khai thác hiệu quả các hạng mục cơ sở hạ tầng của các cảng biển.
Hành lang vận tải quốc tế Bắc - Nam là dự án do Nga đề xuất nhằm vượt qua các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Giá xăng dầu hôm nay (1/5) trên thế giới có ngày giảm thứ 3 liên tiếp trong tuần này đến gần 2% và thấp hơn tháng trước.
Theo một báo cáo từ Công ty tư vấn Inverto, lượng khí thải carbon đi từ châu Á đến Địa Trung Hải đã tăng 63% trong quý trước so với 3 tháng cuối năm 2023.
Giá xăng dầu thế giới tiếp tục trượt dốc. Giá xăng dầu trong nước sẽ biến động ra sao trong lần điều chỉnh tới?
Eo biển Bab al-Mandab, phía nam Biển Đỏ, hiện nay là một điểm tắc nghẽn trong hành lang hàng hải Bờ Đông Bắc Mỹ (ECNA), nối châu Á với các cảng phía đông Bắc Mỹ qua châu Âu.
Phiên 30/4, giá dầu châu Á tiếp tục giảm, còn các thị trường chứng khoán phần lớn tăng điểm.
Hành lang vận tải Bắc Nam được Nga đề xuất như một biện pháp nhằm tránh ảnh hưởng của phương Tây.
Doanh thu của Kênh đào Suez kể từ đầu năm 2024 đến nay đã giảm 50% so với cùng kỳ năm ngoái do căng thẳng leo thang ở Biển Đỏ. Đây là thông tin mới được giới chức Ai Cập đưa ra hôm qua tại cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đang diễn ra tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia.
Bộ trưởng Kế hoạch và Phát triển Kinh tế Ai Cập Hala El-Said ngày 28/4 cho biết doanh thu của kênh đào Suez kể từ đầu năm 2024 đến nay đã giảm 50% so với cùng kỳ năm ngoái do căng thẳng leo thang ở Biển Đỏ.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Bộ trưởng Kế hoạch và Phát triển Kinh tế Ai Cập Hala El-Said ngày 28/4 cho biết doanh thu của Kênh đào Suez kể từ đầu năm 2024 đến nay đã giảm 50% so với cùng kỳ năm ngoái do căng thẳng leo thang ở Biển Đỏ.
Lực lượng Houthi tại Yemen ngày 27-4 thông báo đã bắn tên lửa trúng tàu chở dầu Andromeda Star ở biển Đỏ khi tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công tàu thương mại trong khu vực nhằm ủng hộ người dân Palestine ở Gaza
Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, việc tiếp cận vốn chưa dễ dàng, áp lực tỉ giá căng thẳng... gây khó khăn kép cho doanh nghiệp xuất khẩu
Xuất khẩu các ngành hàng như dệt may, thủy sản, thực phẩm…đang tăng trưởng khá tốt; nhưng xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp khiến hoạt động vận tải hàng hóa gặp khó khăn.
Quý 1/2024 đã chứng kiến nhiều rủi ro, bất định trên nhiều phương diện khác nhau: địa chính trị, kinh tế, công nghệ, biến đổi khí hậu. Đây không phải là những rủi ro, bất định hoàn toàn mới nhưng cấp độ, phạm vi ảnh hưởng của những rủi ro này đã tăng lên và trầm trọng hơn trong những tháng đầu năm. Bối cảnh này đã có những ảnh hưởng lớn đến các diễn biến của nền kinh tế thế giới trong quý 1 và dự báo cho cả năm 2024...
Tình trạng quá tải tại các cảng lớn ở lục địa già đang làm dấy lên nguy cơ chi phí tăng vọt cũng như gián đoạn chuỗi cung ứng.
Một trong những vấn đề mang tính sống còn đối với Nga hiện nay chính là tạo ra tuyến đường thương mại độc lập với phương Tây.
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị tiếp tục leo thang, các doanh nghiệp xuất khẩu lại một lần nữa đứng trước nguy cơ đứt gãy đơn hàng.
Quý I/2024, phí vận chuyển của Thủy sản Cửu Long An Giang đạt 9,3 tỷ đồng, tăng 2,6 lần; trực tiếp đẩy chi phí bán hàng của công ty lên gấp đôi so với cùng kỳ.
Tạo ra cơ sở dịch vụ hậu cần nằm ngoài tầm kiểm soát của phương Tây có ý nghĩa sống còn đối với Nga.
Theo báo cáo do Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) công bố, xuất khẩu lúa mì của Liên minh châu Âu (EU) sang Bắc Phi đã giảm 25% trong 7 tháng đầu của mùa trồng trọt 2023-2024, với nguồn cung từ Nga chiếm ưu thế trên thị trường khu vực.
Rạng sáng 18/4 (theo giờ Việt Nam), Hội nghị Ngoại trưởng nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc trên đảo Capri của Italy, với trọng tâm thảo luận là tình hình căng thẳng hiện nay ở Trung Đông.
Tăng trưởng mờ nhạt, nợ nần và bất ổn gia tăng do xung đột ở Trung Đông đang tác động đến các nền kinh tế trên toàn khu vực Trung Đông và Bắc Phi.
Sáng 16/4, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Sau sự kiện tiến đánh Gaza của Israel, tiếp theo là các biện pháp gia tăng bất ổn ở Lebanon và Iran, tất các đánh dấu khởi đầu của cuộc xung đột lớn trong khu vực, và vẽ nên tương lai bất ổn trong những năm tới, những sự kiện này có nguy cơ gây ra kịch bản lạm phát đình trệ kéo dài trong nền kinh tế toàn cầu.
Khu trục hạm của Nga mang tên Nguyên soái Shaposhnikov đã cập cảng Safaga ở Ai Cập một ngày trước đó để bổ sung nguồn cung.
Tuần này, giá thị trường dầu thô đóng cửa ở mức thấp hơn, phản ánh mối lo ngại của nhà đầu tư về dự báo nhu cầu được điều chỉnh và tình trạng bất ổn địa chính trị đang diễn ra. Xu hướng giảm giá chủ yếu được thúc đẩy bởi việc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cắt giảm triển vọng về tăng trưởng nhu cầu và duy trì mức lạm phát cao ở Mỹ, điều này đã làm giảm kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất.
Theo dữ liệu của LSEG vào hôm thứ Sáu, bốn tàu chở dầu chở dầu mỏ và hàng hóa của Nga và Iran đã bị mắc kẹt trên biển sau khi Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới liên quan đến Iran.