Dự án nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo giai đoạn 2 có ba khu tái định cư, trong đó hai khu đã xây dựng xong, một chưa xây dựng, nguyên nhân chậm do UBND tỉnh điều chỉnh tổng mức đầu tư.
Mô hình này là sự phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và toàn dân trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên tuyến kênh Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang).
Đó là tình trạng bất cập xảy ra tại dự án Nâng cấp mở rộng kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2) thuộc địa bàn xã Bình Phục Nhứt, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Dự án thi công, hoàn chỉnh đưa vào hoạt động đã 7 tháng qua nhưng nhiều hộ dân bị giải tỏa trắng vẫn chưa được bố trí vào khu tái định cư, có cuộc sống rất khó khăn.
Quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là cơ sở để công tác thu hút đầu tư tại tỉnh tiếp tục khởi sắc như kỳ vọng, thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, có tiềm lực đầu tư vào các dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm công ăn, việc làm cho người dân địa phương.
Khoảng 3.900 tỷ đồng sẽ được đầu tư để nâng cấp hai tuyến đường thủy nội địa tại phía Nam là tuyến Cần Thơ - TP Hồ Chí Minh và tuyến từ cảng Đồng Nai đến cảng Cái Mép - Thị Vải (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Dự án sẽ đầu tư cải tạo hành lang Đông - Tây đi từ TP.HCM đến Cần Thơ và hành lang Bắc - Nam đi từ cảng Đồng Nai đến cụm cảng Cái Mép Thị Vải (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu).
Nông dân tỉnh Tiền Giang đang bước vào thu hoạch vụ rau màu đầu mùa mưa. Tuy vụ này giá nhiều loại rau màu ở mức cao nhưng do thời tiết cực đoan nên rất khó trồng, tăng chi phí cho công tác phòng bệnh.
Từ tối qua đến ngày 21/5, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có mưa to trên diện rộng. Những cơn mưa này đã chấm dứt đợt hạn mặn khốc liệt, vườn cây tốt tươi, góp phần đẩy lùi nước mặn, chính quyền và người dân bắt đầu vào vụ mùa Hè thu với niềm tin thắng lợi.
Dự kiến, trong tháng 8/2024, dự án đầu tư nâng cấp tuyến kênh Mương Khai – Đốc Phủ Hiền qua địa phận tỉnh Đồng Tháp với tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng sẽ được trình Bộ Giao thông vận tải báo cáo nghiên cứu tiền khả thi...
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị tỉnh Đồng Tháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, bàn giao trước cuối tháng 6 để thi công các cầu Giồng Găng, Sa Đéc, Hồng Ngự thuộc dự án nâng cao tĩnh không cầu qua tuyến đường thủy.
Thanh long ở huyện Chợ Gạo, vùng chuyên canh trồng thanh long lớn nhất tỉnh Tiền Giang, hiện được thương lái thu mua tại vựa với giá 40.000 đồng/kg (loại I), 35.000 đồng (loại II), 30.000 đồng/kg (loại III), 25.000 đồng/kg (loại IV).
Mặc dù đã khởi công được gần 3 tháng, đến nay dự án nâng cao độ tĩnh không 11 cầu đường bộ ở các tỉnh, thành đồng sông Cửu Long vẫn chưa có tiến triển và còn gặp khó khăn do nhiều địa phương chưa bàn giao mặt bằng...
Hiện nay, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn tại địa bàn tỉnh Tiền Giang bước vào đỉnh điểm. Tại nhiều khu vực đã bước vào giai đoạn cạn nguồn, thiếu nước ngọt. Chính quyền và bà con nông dân đang quyết liệt đắp đập, bơm nước vào 'cấp cứu' cho cây trồng đang khô héo.
Trong thời gian qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, Bộ GTVT đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và đã đạt được những kết quả nhất định.
Sáng ngày 24/3, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức hội nghị công bố quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư của tỉnh. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự và phát biểu chỉ đạo.
Ngày 24-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến dự Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư vào tỉnh.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của ông Nguyễn Văn Danh, Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư năm 2024.
Tại Hội nghị Công bố quy hoạch tỉnh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tỉnh Tiền Giang cần phát huy được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của từng vùng, đặc biệt luôn chú trọng phát triển hạ tầng giao thông.
Tiền Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Với vị trí địa lý thuận lợi, trên bến, dưới thuyền, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, tâm đồng bằng sông Cửu Long (thành phố Cần Thơ) khoảng 100km thuận lợi trong việc kết nối giữa vùng nguyên liệu, sản xuất với thị trường tiêu thụ và xuất khẩu; là trục động lực phát triển chính của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Từ đầu mùa hạn, mặn đến nay, mỗi ngày, âu tàu Rạch Chanh ở xã Lợi Bình Nhơn, TP.Tân An, tỉnh Long An phục vụ khoảng 80 phương tiện, tăng khoảng 10% so với thời điểm nước mặn chưa về.
Âu tàu Rạch Chanh thuộc ấp Rạch Chanh, xã Lợi Bình Nhơn, TP Tân An thực hiện quy trình mở cửa khoảng 45 phút đến 1 giờ, vừa bảo đảm lưu thông thủy, vừa ngăn mặn xâm nhập nội đồng.
Bộ Giao thông vận tải cho biết để thực hiện các quy hoạch ngành, việc đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long cần tới 391.200 tỷ đồng, tập trung các dự án trọng điểm, liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa...
Bộ GTVT cho biết theo các quy hoạch, dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL cần tới 391.200 tỷ đồng.
Cảng biển, cảng hàng không sẽ đóng vai trò trung tâm trong hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Định hướng phát triển các tuyến đường sắt, đường bộ cao tốc kết nối với cảng biển; nhất là cảng biển loại I, cảng hàng không quốc tế.
Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay đang được đầu tư xây dựng hàng loạt các dự án hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng và liên kết giữa các địa phương.
Những ngày gần đây, gió chướng thổi mạnh, nước mặn đã xâm nhập nhanh vào các hệ thống sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Việc ngăn mặn, trữ nước ngọt để bảo vệ an toàn vườn cây sầu riêng ven sông là rất cấp thiết.
Gần 7 tháng nay, gia đình bà Võ Thị Kim Phượng (52 tuổi, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) và những hộ dân diện tái định cư như bà phải thuê phòng trọ để ở dù dự án mở rộng kênh Chợ Gạo đã hoàn thành.
Dù Dự án Nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2) tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã cơ bản hoàn thành nhưng đến nay vẫn chưa xây đủ các khu tái định cư theo quy định. Nhiều hộ dân bị giải tỏa trắng đang gặp khó khăn về chỗ ở.
Những ngày Tết cổ truyền Giáp Thìn, các sông, rạch vùng hạ nguồn của tỉnh Tiền Giang bị nước mặn xâm nhập sâu. Chính quyền và người dân vừa đón Xuân, vui Tết vừa khẩn trương ứng phó với nước mặn.
Mùng 1 Tết, khi những cây mai vàng đua nhau khoe sắc ở những đầu ngõ, trong sân nhà, cặp theo bờ sông, bờ kênh có những chiếc ghe bầu nằm thảnh thơi với vài chậu hoa giấy, hoa vạn thọ hoặc cúc vàng ươm được trang trí ở đầu mũi lái.
Hiện trên hệ thống đường thủy quốc gia có một số dự án đầu tư nâng cấp luồng tuyến, nâng cấp cầu đang triển khai, với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng đến 3.900 tỷ đồng.
Dự án 'Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam' mới được ký kết đã đáp ứng mong mỏi của tất cả các tỉnh, người dân và doanh nghiệp trong vùng vốn thiếu cơ sở hạ tầng khá trầm trọng.
Dự án nâng độ cao tĩnh không và xây dựng mới 11 cây cầu đường bộ thuộc địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nhằm nâng cao năng lực giao thông đường thủy, đã được Bộ Giao thông vận tải phát lệnh khởi công với tổng mức đầu tư trên 2.155 tỷ đồng...
Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 ở khu vực phía Nam gồm xây dựng mới 9 cầu, nâng cấp một cầu và tháo dỡ một cầu, tổng mức đầu tư 2.155 tỉ đồng.
Đến kiểm tra dự án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2) tại tỉnh Tiền Giang, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đánh giá dự án hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo đúng thiết kế và mỹ quan.
Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) xây dựng mới 9 cầu, nâng cấp 1 cầu và tháo dỡ 1 cầu cắt ngang các tuyến đường thủy.
Ngày 6/1, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Sáng 6/1, Bộ GTVT phối hợp UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ triển khai thi công dự án nâng cao tĩnh không 11 cầu đường bộ thuộc địa bàn các tỉnh Bến Tre, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang và TP Cần Thơ để nâng cao năng lực giao thông đường thủy.
Với vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, có hệ thống hạ tầng giao thông kết nối tốt, TP Cần Thơ được đánh giá có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư trong thời gian tới, nhất là lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị, hạ tầng khu công nghiệp và thương mại, dịch vụ.
Năm 2023, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) là cơ quan được giao số vốn đầu tư công kỷ lục và lớn nhất trong các cơ quan với hơn 94.000 tỉ đồng. Với việc giải ngân trên 95%, Bộ nằm trong tốp đầu cả nước.
Sáng 28/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Bộ Giao thông vận tải (GTVT).
Dự án nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo (giai đoạn II) đang giai đoạn hoàn thiện. Các gói thầu đang thi công khẩn trương các phần việc cuối cùng để đưa công trình vào sử dụng từ cuối năm 2023.
Nhờ chính sách thu hút đầu tư cởi mở, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, vị trí địa lý thuận lợi, những năm gần đây, Tiền Giang đã phát triển ngoạn mục nhờ hàng tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Về việc nhiều bến đò ngang kênh Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang kém an toàn giao thông mà Một Thế Giới đã thông tin, chiều nay (7.12), các ngành chức năng và chính quyền địa phương đã đến khảo sát hiện trường để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh tình trạng này.