Thành phố Venice nổi tiếng của Ý sẽ chính thức áp dụng quy định mới từ ngày 1/8, giới hạn số lượng thành viên trong mỗi đoàn du lịch chỉ được tối đa 25 người và cấm sử dụng loa phóng thanh.
Một số điểm đến tại châu Âu đang gặp khó khăn với tình trạng quá tải khách du lịch. Một trong những giải pháp là điều tiết hoạt động du lịch tàu biển, được cho là mang theo hàng triệu hành khách và cả nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Sao nhiều sự cố đường thủy liên quan đến ma túy và rượu, chính quyền Venice (Italy) sắp tới sẽ cho lắp đặt hệ thống camera nhằm kiểm soát tai nạn, xử lý đúng người, đúng việc.
Theo Guardian, thành phố Venice sẽ hạn chế quy mô của các nhóm du lịch trong nỗ lực giảm áp lực từ hàng nghìn du khách chen chúc tại các quảng trường, cây cầu và lối đi… mỗi ngày.
Các nước đang nỗ lực thúc đẩy ngành du lịch để phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, song điều này lại dẫn đến tình trạng quá tải. Ở nhiều quốc gia hiện nay, quá tải du lịch đã và đang làm gia tăng ô nhiễm rác thải, ùn ứ giao thông, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân cũng như trải nghiệm của du khách.
Thành phố Venice đã lọt vào 'tầm ngắm' của UNESCO vì du lịch quá tải và mực nước dâng cao. Tuy nhiên, ngày 14/9, tại cuộc họp thường niên ở Saudi Arabia, cơ quan này đã quyết định dừng việc đưa thành phố Venice của Italia vào danh sách di sản nguy cấp.
Theo kế hoạch của chính phủ, các tàu du lịch sẽ không bị cấm hoàn toàn đến Venice, nhưng các tàu lớn nhất sẽ không thể đi qua Lòng chảo St Mark, kênh St Mark hoặc kênh Giudecca.
Những tác động tiêu cực từ du thuyền, phát triển nóng và quản lý kém là lý do UNESCO xem xét đưa Di sản thế giới Venice (Italy) vào danh sách 'đang bị đe dọa'.
UNESCO cảnh báo sự tồn vong của 'thành phố kênh đào' sẽ bị ảnh hưởng nếu chính quyền Italy không chuyển hướng các tàu du lịch đến đây sang cảng khác.
Những tàu du lịch khổng lồ được cho là tác nhân tàn phá thành phố Venice cổ kính đã bị cấm hoạt động.