Các quy định pháp luật hiện hành chủ yếu tập trung quản lý rất chặt các mạng xã hội trong nước. Một số quy định đã trở nên lạc hậu, bất cập, khiến cho các mạng xã hội trong nước gặp nhiều khó khăn. Các dịch vụ mạng xã hội nước ngoài chi phối đến gần 70% thị phần doanh thu quảng cáo trực tuyến.
Thời gian tới Bộ TTTT sẽ tăng cường đổi mới công nghệ trong việc rà quét, phân tích dữ liệu, nhằm phát hiện kịp thời nguồn phát tán tin giả, thông tin vi phạm để có biện pháp xử lý phù hợp, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đã rà quét và loại bỏ nhiều nội dung không lành mạnh trên mạng xã hội, tiến tới chấm dứt tình trạng 'vô danh, vô trách nhiệm' trên mạng xã hội.
Theo phản ánh của ông Võ Nguyễn Nhật Phú, vài năm trở lại đây, trên các nền tảng mạng xã hội xuất hiện những nội dung thiếu lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến giới trẻ, như trào lưu uy hiếp an toàn hàng không trên Tiktok, những video dàn dựng tiêu cực gây ảnh hưởng xấu, những streamer về game, những người cố gắng thể hiện trên mạng, làm những điều phản cảm khiến người trẻ học theo.
Lời hứa 'tạm biệt' và 'giải nghệ' của Thơ Nguyễn cách đây vài tháng dường như đã tan thành mây khói, bởi lẽ kênh Youtube của cô gái này hiện đã thu về lượng subscribe 'khủng', sắp đạt nút kim cương.
'Chủ động rà soát, kiên quyết xử lý các kênh livestream và nhóm chat có nội dung phản cảm, phạm pháp'. Đó là một trong những nội dung được nhấn mạnh trong công văn của Bộ Thông tin và Truyền thông gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý thông tin vi phạm trên mạng xã hội.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng một số đối tượng đã lợi dụng các tính năng của mạng xã hội như phát sóng trực tuyến (livestream), chia sẻ hình ảnh, video clip, trao đổi theo nhóm (group chat)… để đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật.
Thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng một số đối tượng lợi dụng các tính năng của mạng xã hội như phát sóng trực tuyến (livestream), chia sẻ hình ảnh, video clip… đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân khác…
Đây là nội dung trong công văn của Bộ Thông tin và Truyền thông gửi tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Sở Thông tin và Truyền thông, Công an 63 tỉnh, thành sẽ tăng cường rà quét vi phạm trên mạng đồng thời xử lý theo thẩm quyền được giao.
Bộ TT&TT vừa có yêu cầu gửi tới UBND các tỉnh, TP về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý thông tin vi phạm trên mạng xã hội.
Một số đối tượng đã lợi dụng các tính năng của mạng xã hội như livestream để chia sẻ hình ảnh, video clip... để đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật như xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân khác.
Sở Thông tin và Truyền thông, công an các địa phương cần tăng cường rà quét, phát hiện kịp thời những nội dung vi phạm pháp luật trên không gian mạng, đặc biệt là mạng xã hội; đồng thời, chủ động xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm trên địa bàn. Trường hợp không xác định được danh tính, nhân thân của đối tượng vi phạm, đề nghị phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an để có biện pháp ngăn chặn, xử lý phù hợp.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa đề nghị các tỉnh, thành phố tăng cường rà quét, phát hiện kịp thời những nội dung vi phạm pháp luật trên không gian mạng, đặc biệt là mạng xã hội.
Sở Thông tin và Truyền thông, Công an các địa phương cần tăng cường rà quét, phát hiện kịp thời những nội dung vi phạm pháp luật trên không gian mạng, đặc biệt là mạng xã hội; đồng thời chủ động xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm trên địa bàn. Trường hợp không xác định được danh tính, nhân thân của đối tượng vi phạm, đề nghị phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an có biện pháp ngăn chặn, xử lý phù hợp.
Nhận thấy nhiều video livestream xúc phạm danh dự người khác hay vi phạm thuần phong mỹ tục, Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm người vi phạm.
Bộ TT&TT đánh giá sự phát triển của MXH đã có những tác động cả tiêu cực và tích cực đối với đời sống xã hội.
Có lẽ sau màn 'lật kèo' thất hứa của Thơ Nguyễn, người dùng YouTube đã không còn mặn mà gì với nữ YouTuber.
Bị xử phạt và cộng đồng mạng kêu gọi tẩy chay nhưng khi vừa lộ diện trở lại, kênh Youtuber Thơ Nguyễn đã thu hút lượt người xem, tăng hàng chục nghìn lượt đăng ký.
Tuyên bố giải nghệ sau bê bối Kumanthong chưa được bao lâu, Thơ Nguyễn đã trở lại YouTube với tên mới, tăng follow (lượng theo dõi) chóng mặt đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Khóc lóc, tuyên bố giải nghệ sau vụ lùm xùm Kumanthong, YouTuber Thơ Nguyễn trở lại với tên gọi Thơ Ngáo Ngơ, song gây chú ý hơn cả là việc dù bị dân mạng kêu gọi tẩy chay nhưng kênh này vẫn tăng lượt theo dõi một cách chóng mặt
Sau scandal nội dung gây tranh cãi hồi tháng 3, Thơ Nguyễn tuyên bố giải nghệ song trở lại chóng vánh sau đó.
Social Blade dự đoán, kênh YouTube Thơ Nguyễn còn lâu mới có thể cán mốc 10 triệu người, đủ điều kiện để đạt Nút Kim Cương của YouTube.
Mới đây, Tiểu Bảo Bảo - thành viên trong ê-kíp của kênh YouTube Thơ Nguyễn cho biết, dù quay trở lại nhưng kênh YouTube Thơ Nguyễn sẽ không bật chức năng kiếm tiền, hy vọng sẽ sẽ chinh phục được Kim cương.
Người đại diện cho biết, sẽ tiếp tục làm vlog nhưng không có Thơ Nguyễn. Mục đích chính của sự trở lại này khiến cư dân mạng bất ngờ.
Bất chấp Thơ Nguyễn tuyên bố ngừng hoạt động, hàng chục kênh YouTube mạo danh Thơ Nguyễn vẫn hoạt động rầm rộ trên nền tảng này.
Mới đây, trên YouTube bất ngờ xuất hiện một video với tiêu đề 'Thơ Nguyễn quay trở lại' được đăng tải bởi kênh YouTube có tên Thơ Nguyễn Family.
Sau video dùng búp bê để 'xin vía học giỏi' của Thơ Nguyễn khiến dư luận bức xúc, kênh Thơ Nguyễn trên Youtube đã tạm ẩn hơn 1.000 video và tắt chức năng kiếm tiền.
Tối 15-3, kênh YouTube Thơ Nguyễn đã đăng tải một video clip có tựa đề Tạm biệt sau buổi làm việc với các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương.
Ê-kíp của Youtuber Thơ Nguyễn thông báo đã ẩn toàn bộ video sản xuất trước đó trên kênh Thơ Nguyễn, đồng thời dừng mọi hoạt động kiếm tiền trên kênh này.