Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Sáng 7/4, tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn long trọng khai mạc Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIV năm 2025; kỷ niệm 196 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2025).
Bộ sách khảo cứu của tác giả Nguyễn Văn Hầu sẽ đưa bạn đi tìm hiểu về những con người đã góp phần khai hoang mở đất, về những phẩm chất truyền thống của người Việt, về văn hóa tín ngưỡng, về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Các đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long có một điểm chung là thường cách nhau với khoảng 60km, do đâu mà có sự trùng hợp kỳ lạ này?
Hồ Ông Thoại tọa lạc dưới chân núi Sập (huyện Thoại Sơn) có diện tích mặt nước rất rộng, ôm ấp xung quanh dãy núi. Hồ nước trời này trông giống 'Vịnh Hạ Long', không nơi nào ở miền Tây sở hữu được.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Kênh Vĩnh Tế không chỉ là công trình phòng thủ trấn biên kỳ vĩ, mà còn mạch máu giao thông trọng yếu để chấn hưng vùng biên viễn Tây Nam. Từ Châu Đốc cho đến Hà Tiên, những câu chuyện về dòng kênh huyền thoại này vẫn luôn sống động và đầy cuốn hút. Dù lịch sử đã đi qua 2 thế kỷ, nhưng người hậu thế vẫn muốn tận tường chuyện tên gọi của dòng kênh.
Qua 45 năm thành lập và phát triển, xã Định Thành (huyện Thoại Sơn) đã gặt hái nhiều 'quả ngọt'. Địa phương đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2017, hoàn thành NTM nâng cao năm 2020 và là một trong 2 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh An Giang.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Ngày thường, khu vực lăng Thoại Ngọc Hầu (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã nhộn nhịp du khách xa gần tới lui chiêm bái. Những ngày gần đây, không khí lễ hội càng rộn ràng hơn, khi địa phương đang đẩy mạnh hoạt động hướng đến kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 – 2024).
Sáng 18/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024; kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024), với chủ đề 'Thoại Sơn 45 năm hình thành và phát triển'.
Hôm nay (mùng 10/3 âm lịch), tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn long trọng tổ chức khai hội 'Lễ hội Văn hóa truyền thống (tỉnh An Giang) huyện Thoại sơn lần thứ XXIII', kỷ niệm 195 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu, với chủ đề 'Thoại Sơn 45 năm hình thành và phát triển'.
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm: TP. Cần Thơ, tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Khi hệ thống giao thông được kết nối đồng bộ, điểm nghẽn về cơ chế chính sách và nguồn nhân lực được tháo gỡ, vị thế của An Giang sẽ được phát huy, khẳng định vai trò là tỉnh trọng điểm ở vùng kinh tế Tây Nam của Tổ quốc, cửa ngõ kết nối ASEAN, trung tâm điều phối lúa gạo, thủy sản của vùng.
Mái đình cổ kính ẩn mình dưới rừng cây cổ thụ ở thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là một trong những nơi lưu dấu của danh thần Thoại Ngọc Hầu trong quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ.
Là địa phương biên giới, được thiên nhiên ưu đãi, nằm ở vị trí đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có lợi thế đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp vùng nước ngọt (lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu), giao thương kinh tế biên mậu, phát triển nhiều loại hình du lịch (DL). Khi bất lợi về giao thông được tháo gỡ, tỉnh có nhiều cơ hội bứt phá.
Với đồng ruộng mênh mông, vườn trái cây trĩu quả, non nước hữu tình, Thoại Sơn còn có những khu di tích cổ kính, làng nghề truyền thống, địa điểm check-in ấn tượng cùng những món đặc sản đồng quê hấp dẫn khiến biết bao du khách gần xa thương nhớ.
Tối 29/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/ 2023 – kỷ niệm 205 năm danh thần Thoại Ngọc Hầu đào kênh Thoại Hà (1818-2023).
Đồng ruộng mênh mông, vườn trái cây trĩu quả, non nước hữu tình... Thoại Sơn còn có những khu di tích cổ kính, làng nghề truyền thống, địa điểm 'check-in' ấn tượng cùng những món đặc sản đồng quê hấp dẫn khiến biết bao du khách gần xa...
An Giang là tỉnh có vị trí khá đặc biệt ở vùng ĐBSCL: Vừa có núi cao, sông rộng, vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có tuyến biên giới dài gần 100km giáp Vương quốc Campuchia, đa dân tộc, đa tôn giáo... An Giang có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ; đột phá, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tự hào quá khứ, An Giang lấy cột mốc 190 năm thành lập tỉnh (22/11/1832 – 22/11/2022) làm động lực để hướng tới mục tiêu nằm trong nhóm phát triển khá của cả nước.
Sáng 4/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết; Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư, cùng lãnh đạo TP. Châu Đốc và huyện Thoại Sơn đã đến viếng, dâng hương tưởng niệm nhân kỷ niệm 193 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu (mùng 6/6/1829 - mùng 6/6/2022), tại lăng Thoại Ngọc Hầu (TP. Châu Đốc) và đình thần Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn).
Tham quan các khu du lịch, thưởng thức bánh canh tép và ở homestay gần gũi thiên nhiên... chính là những trải nghiệm đáng nhớ tại Núi Sập.
Từ khi mở mang vùng đất An Giang, cho đến tiến trình xây dựng và phát triển vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), các bậc tiền nhân đều chú trọng đến vai trò của dòng kênh dẫn nước, nối sông Cửu Long ra biển Tây. Từ kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế cho đến kênh Võ Văn Kiệt, tất cả để lại dấu ấn đặc biệt cho hậu thế.
Cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Thoại Sơn thực hiện nhiều công trình, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang (1832-2022); 200 năm ngày danh thần Thoại Ngọc Hầu dựng bia, lập làng Thoại Sơn.
Sáng 17-4, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang phối hợp UBND huyện Thoại Sơn tổ chức tọa đàm khoa học 'Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại với những dấu ấn văn hóa – lịch sử để lại trên vùng đất Thoại Sơn'. Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Lê Văn Nưng đã đến tham dự.
Điều tra vụ nổ súng làm 3 người bị thương, cháy lớn tại công ty nhựa, nam thanh niên mang xăng đi cướp ngân hàng, đấm CSGT khi bị kiểm tra nồng độ cồn… là những tin nóng ngày 15/11.
Người dân sống ở đôi bờ kênh Thoại Hà không còn dám cho con trẻ xuống dòng kênh này tắm nữa dù cá sấu xuất hiện nơi đây đã bị bắt xẻ thịt.
Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…
Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…
Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…
Gọi là chiếc cầu 'nối nhịp bờ vui' vì từ khi được xây dựng thì niềm vui của người dân vùng đất 'núi Thoại, sông Hà' cứ thế được nhân lên. Đời sống, việc đi lại, giao thương giữa đôi bờ thuận tiện hơn rất nhiều.