Cảnh ngày hè - cách nay 6 thế kỷ!

Với quan niệm 'thiên địa nhân hợp nhất', trong thời trung đại phương Đông con người và thiên nhiên gần gũi, giao hòa nên thơ vịnh cảnh là một chủ đề sâu đậm được các nhà Nho tâm đắc. Ngày nay nhìn từ ký hiệu học văn hóa người ta lại thấy thơ vịnh cảnh của người xưa là dấu hiệu cảm quan sinh thái rất đáng chú ý của mối quan hệ đậm đà nhân tính giữa con người và thiên nhiên – điều mà thời đương đại đang tìm kiếm.

Umberto Eco - nhà thám hiểm văn học

Một bộ phim tài liệu mới về Umberto Eco, đào sâu vào bản tính tò mò và niềm đam mê có sức lan tỏa của học giả người Italy này.

Cái Đẹp dưới góc nhìn phương Tây từ thời Hy Lạp đến ngày nay

Trong cuốn sách 'Lịch sử cái đẹp', tác giả Umberto Eco khai phá một chủ đề khó: Cái Đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.

Tủ sách là linh hồn của ngôi nhà

Đúc kết của những triết gia, chính trị gia, nhà khoa học, nhà văn nổi tiếng về tầm quan trọng của thư viện và tủ sách trong gia đình.

Giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của Umberto Eco

Trong khuôn khổ Những ngày văn học châu Âu năm 2023, sáng nay 20/5, tại Casa Italia 18 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội, Nhà sách Nhã Nam phối hợp với Đại sứ quán Ý đã tổ chức buổi giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của học giả Umberto Eco.

Các vị tổ trong 'Những biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam'

PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Từ các vị tổ trong quốc sử đến các biểu tượng vật tổ trong nền nghệ thuật đương đại, từ trống đồng Đông Sơn đến đồng hồ Speake – Marin là một sự kết nối xuyên thời gian thông qua các biểu tượng văn hóa.

Những mặt tối trong con người Mourinho

Jose Mourinho là một trong những nhân vật 'giàu màu sắc' nhất lịch sử bóng đá. Có lẽ vì thế mà số lượng những cuốn sách viết về ông nhiều nhất trong giới bóng đá.

'Lịch sử cái đẹp': Công cuộc khám phá cái đẹp dưới góc nhìn phương Tây

Umberto Eco là nhà văn nổi tiếng, gắn liền với nhiều tiểu thuyết đã được xuất bản tại Việt Nam như: Tên của đóa hồng, Con lắc Foucault, Nghĩa địa Praha, Số không. Mới đây, một tác phẩm đầy sức nặng của ông là Lịch sử cái đẹp (Nhã Nam và NXB Thế Giới xuất bản) cũng vừa được giới thiệu đến bạn đọc.

Khám phá cuốn bách khoa về phạm trù cái đẹp tự cổ chí kim

Cuốn sách Lịch sử cái đẹp là công cuộc khám phá của nhà văn, triết gia, nhà ký hiệu học lừng danh Umberto Eco về cái đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.

Lịch sử cái đẹp: Cuốn bách khoa toàn thư chiêm nghiệm về cái đẹp từ tác giả 'Tên của đóa hồng'

'Lịch sử cái Đẹp' - một cuốn bách khoa thư đồ sộ với hơn 200 bức tranh và tiểu họa, hơn 50 tác phẩm điêu khắc, bình gốm cùng rất nhiều hình ảnh tái hiện các công trình kiến trúc, khảo cổ, nghệ thuật thời trang... chiêm nghiệm về cái Đẹp qua nhiều thời kỳ. Thú vị là cuốn sách này đến từ Umberto Eco - cha đẻ tác phẩm đình đám 'Tên của đóa hồng'.

Lịch sử cái đẹp

Cuốn sách là công cuộc khám phá Cái Đẹp của nhà văn, triết gia, nhà ký hiệu học lừng danh Umberto Eco. Trên hành trình đó, Umberto Eco đã dày công khai phá một chủ đề hiếm có khó tìm: Cái Đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.

Ra mắt cuốn bách khoa thư 'Lịch sử Cái đẹp' của triết gia Umberto Eco

'Lịch sử Cái đẹp' với hơn 200 bức tranh và tiểu họa, cùng nhiều hình ảnh tái hiện các công trình kiến trúc, khảo cổ, nghệ thuật thời trang… đi kèm với những bài luận của Eco, các trích dẫn tác phẩm văn học, nghị luận, triết học, âm nhạc và khoa học để lý giải về Cái đẹp là tác phẩm mới nhất của triết gia lừng danh Umberto Eco mà Nhã Nam gửi tới bạn đọc trong dịp cuối năm.

Cha đẻ của mạng wifi ngày nay: Sinh viên trường ĐH Harvard, nhận lời làm giảng viên vì lý do đặc biệt

Ít ai biết được rằng, cha để của mạng wifi mà chúng ta đang sử dụng hiện nay lại là người có thành tích học tập xuất sắc và từng là sinh viên của một trong những ngôi trường đại học danh giá bậc nhất thế giới.

Cha đẻ Wifi qua đời

Người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet, tiền thân của hệ thống Wifi hiện đại vừa qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư.

Cha đẻ Wi-Fi qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư

Norman Abramson, một trong những người tiên phong tạo ra mạng không dây, đã qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư phổi di căn.

'Cha đẻ' của Wifi qua đời ở tuổi 88 do bệnh ung thư

Ông Norman Abramson - một trong những người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet (tiền thân của Wifi) vừa qua đời vì bệnh ung thư, hưởng thọ 88 tuổi.

Cha đẻ Wi-Fi qua đời

Người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet, tiền thân của hệ thống Wi-Fi hiện đại vừa qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS.Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Giáo sư, Viện sỹ Hồ Tôn Trinh: Một nhân cách trí thức lớn có công xây dựng nền lý luận văn học

Tại buổi tọa đàm khoa học nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28/9, các học giả khoa học đều đánh giá: GS-VS Hồ Tôn Trinh thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.

Tảng đá Viking chứa ký tự lạ tiết lộ tương lai của loài người

Tảng đá Viking bí ẩn được giải mã sau 1.200 năm cảnh báo con người về hiểm họa của sự nóng lên toàn cầu và ngày tận thế.

Từ con muỗi đến thượng đế

Hiểu thế giới từ ấu trùng loài muỗi đến ký hiệu học tôn giáo, hiểu từ lịch sử căn bệnh ung thư đến bản chất toàn cầu hóa thông qua sự dịch biến của những con đường tơ lụa… Tri thức thế giới học đã được giải phóng khỏi tháp ngà, cởi bỏ khuôn mặt nghiêm trang kinh viện để chọn lấy một cách thức truyền đạt, đối thoại mới với số đông, hấp dẫn chẳng kém những bộ phim bom tấn.