Lý luận, phê bình sân khấu: 'Có cũng tốt, không có cũng chẳng sao'

Theo PGS.TS Trần Trí Trắc, ở Việt Nam, ngành lý luận, phê bình sân khấu chưa có truyền thống. Sự hiện diện của nó hôm nay cũng không thể gọi là chuyên nghiệp hoàn toàn và còn rất non trẻ.

Tìm hiểu và ứng dụng lý luận văn học vào thực tiễn đời sống

Ngày 14-4, Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV TPHCM - Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức ra mắt ấn phẩm Lý luận - phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng. Ấn phẩm ghi nhận những nỗ lực của Khoa Văn học trên con đường nghiên cứu lý luận văn học trong quan hệ chặt chẽ với đời sống xã hội và văn hóa Việt Nam thời Đổi mới và hội nhập quốc tế.

Dịch giả Nguyễn Duy Bình: 'Không nên phá hủy truyền thống của tha nhân'

Cuối năm 2023, bản dịch tiếng Việt cuốn 'L'Empire des signes' (Đế chế ký hiệu) của Roland Barthes do Nguyễn Duy Bình dịch được ấn hành, tạo một cơn sốt nhẹ ở nhóm độc giả yêu văn hóa Nhật Bản, có quan tâm tới Barthes hay ký hiệu học.

Giáo dục nghệ thuật trong nhà trường gặp rào cản tứ bề

Giáo dục nghệ thuật có vai trò quan trọng, liên quan đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên về trí, đức, thể, mỹ.

Những chớp sáng từ Nhật Bản

Roland Barthes trong cuốn sách kỳ lạ này về Nhật Bản, không chỉ dừng ở mức độ thâm nhập và cắt nghĩa mã văn hóa của một đất nước, bước qua tình yêu với đất nước đó, mà truy vấn chính bộ môn mà ông được xem như một ông hoàng – một bộ môn được sinh ra từ truyền thống và phương pháp gắn với lý tính phương Tây – ký hiệu học – để đặt mình vào một trục nhìn khác.

Nữ sĩ Rodica Marian: Tôi là bản sao trắng của màn đêm

Với đất nước Romania, chúng ta đã từng được tiếp cận một số tác phẩm văn học, từ cổ điển đến hiện đại, bây giờ lại được khám phá văn hóa đất nước này qua con đường thi ca của nữ sĩ Rodica Marian với tác phẩm 'Khoảnh khắc can đảm' (The courage of the moment) do dịch giả, nhà thơ Bùi Xuân chuyển ngữ sang tiếng Việt, NXB Hội Nhà văn vừa ấn hành trong chương trình hoạt động giao lưu đối ngoại của Hội Nhà văn Việt Nam.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' sẽ được giới thiệu tới đông đảo công chúng tại Việt Nam. Sách do Nhã Nam ấn hành.

Khám phá thế giới ký hiệu trong cuốn sách kinh điển của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes vừa được giới thiệu tới đông đảo công chúng tại Việt Nam.

Tọa đàm 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt - Pháp và 30 năm thành lập Viện Pháp tại Hà Nội, Viện Pháp phối hợp với Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam tổ chức tọa đàm Đế chế ký hiệu của Roland Barthes. Hoạt động này là điểm nhấn trong khuôn khổ Ngày hội khám phá của Viện Pháp.

'Đế chế ký hiệu' giải phẫu Nhật Bản bằng ký hiệu

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, 'Đế chế ký hiệu' đã được dịch sang tiếng Việt và giới thiệu tới đông đảo công chúng ở Việt Nam.

Nhiều sách mới ra mắt, nhiều sự kiện giao lưu với tác giả dịp cuối tuần

Cuối tuần này, độc giả Hà Nội có cơ hội tham gia nhiều buổi ra mắt sách mới, giao lưu cùng tác giả của nhiều đơn vị xuất bản như Nhã Nam, Nhà xuất bản Kim Đồng, Phụ nữ Việt Nam…

Ra mắt bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' đã có mặt với bạn đọc Việt Nam.

'Đế chế ký hiệu'

Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt bạn đọc Việt Nam của tác giả Roland Barthes. Trong cuốn sách Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.

Cảnh ngày hè - cách nay 6 thế kỷ!

Với quan niệm 'thiên địa nhân hợp nhất', trong thời trung đại phương Đông con người và thiên nhiên gần gũi, giao hòa nên thơ vịnh cảnh là một chủ đề sâu đậm được các nhà Nho tâm đắc. Ngày nay nhìn từ ký hiệu học văn hóa người ta lại thấy thơ vịnh cảnh của người xưa là dấu hiệu cảm quan sinh thái rất đáng chú ý của mối quan hệ đậm đà nhân tính giữa con người và thiên nhiên – điều mà thời đương đại đang tìm kiếm.

Umberto Eco - nhà thám hiểm văn học

Một bộ phim tài liệu mới về Umberto Eco, đào sâu vào bản tính tò mò và niềm đam mê có sức lan tỏa của học giả người Italy này.

Cái Đẹp dưới góc nhìn phương Tây từ thời Hy Lạp đến ngày nay

Trong cuốn sách 'Lịch sử cái đẹp', tác giả Umberto Eco khai phá một chủ đề khó: Cái Đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.

Tủ sách là linh hồn của ngôi nhà

Đúc kết của những triết gia, chính trị gia, nhà khoa học, nhà văn nổi tiếng về tầm quan trọng của thư viện và tủ sách trong gia đình.

Giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của Umberto Eco

Trong khuôn khổ Những ngày văn học châu Âu năm 2023, sáng nay 20/5, tại Casa Italia 18 Lê Phụng Hiểu – Hà Nội, Nhà sách Nhã Nam phối hợp với Đại sứ quán Ý đã tổ chức buổi giới thiệu sách 'Lịch sử cái đẹp' của học giả Umberto Eco.

Các vị tổ trong 'Những biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam'

PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Từ các vị tổ trong quốc sử đến các biểu tượng vật tổ trong nền nghệ thuật đương đại, từ trống đồng Đông Sơn đến đồng hồ Speake – Marin là một sự kết nối xuyên thời gian thông qua các biểu tượng văn hóa.

Những mặt tối trong con người Mourinho

Jose Mourinho là một trong những nhân vật 'giàu màu sắc' nhất lịch sử bóng đá. Có lẽ vì thế mà số lượng những cuốn sách viết về ông nhiều nhất trong giới bóng đá.

'Lịch sử cái đẹp': Công cuộc khám phá cái đẹp dưới góc nhìn phương Tây

Umberto Eco là nhà văn nổi tiếng, gắn liền với nhiều tiểu thuyết đã được xuất bản tại Việt Nam như: Tên của đóa hồng, Con lắc Foucault, Nghĩa địa Praha, Số không. Mới đây, một tác phẩm đầy sức nặng của ông là Lịch sử cái đẹp (Nhã Nam và NXB Thế Giới xuất bản) cũng vừa được giới thiệu đến bạn đọc.

Khám phá cuốn bách khoa về phạm trù cái đẹp tự cổ chí kim

Cuốn sách Lịch sử cái đẹp là công cuộc khám phá của nhà văn, triết gia, nhà ký hiệu học lừng danh Umberto Eco về cái đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.

Lịch sử cái đẹp: Cuốn bách khoa toàn thư chiêm nghiệm về cái đẹp từ tác giả 'Tên của đóa hồng'

'Lịch sử cái Đẹp' - một cuốn bách khoa thư đồ sộ với hơn 200 bức tranh và tiểu họa, hơn 50 tác phẩm điêu khắc, bình gốm cùng rất nhiều hình ảnh tái hiện các công trình kiến trúc, khảo cổ, nghệ thuật thời trang... chiêm nghiệm về cái Đẹp qua nhiều thời kỳ. Thú vị là cuốn sách này đến từ Umberto Eco - cha đẻ tác phẩm đình đám 'Tên của đóa hồng'.

Lịch sử cái đẹp

Cuốn sách là công cuộc khám phá Cái Đẹp của nhà văn, triết gia, nhà ký hiệu học lừng danh Umberto Eco. Trên hành trình đó, Umberto Eco đã dày công khai phá một chủ đề hiếm có khó tìm: Cái Đẹp dưới góc nhìn của phương Tây xuyên suốt từ thời Hy Lạp cổ đại tới ngày nay.

Ra mắt cuốn bách khoa thư 'Lịch sử Cái đẹp' của triết gia Umberto Eco

'Lịch sử Cái đẹp' với hơn 200 bức tranh và tiểu họa, cùng nhiều hình ảnh tái hiện các công trình kiến trúc, khảo cổ, nghệ thuật thời trang… đi kèm với những bài luận của Eco, các trích dẫn tác phẩm văn học, nghị luận, triết học, âm nhạc và khoa học để lý giải về Cái đẹp là tác phẩm mới nhất của triết gia lừng danh Umberto Eco mà Nhã Nam gửi tới bạn đọc trong dịp cuối năm.

Cha đẻ của mạng wifi ngày nay: Sinh viên trường ĐH Harvard, nhận lời làm giảng viên vì lý do đặc biệt

Ít ai biết được rằng, cha để của mạng wifi mà chúng ta đang sử dụng hiện nay lại là người có thành tích học tập xuất sắc và từng là sinh viên của một trong những ngôi trường đại học danh giá bậc nhất thế giới.

Cha đẻ Wifi qua đời

Người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet, tiền thân của hệ thống Wifi hiện đại vừa qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư.

Cha đẻ Wi-Fi qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư

Norman Abramson, một trong những người tiên phong tạo ra mạng không dây, đã qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư phổi di căn.

'Cha đẻ' của Wifi qua đời ở tuổi 88 do bệnh ung thư

Ông Norman Abramson - một trong những người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet (tiền thân của Wifi) vừa qua đời vì bệnh ung thư, hưởng thọ 88 tuổi.