Cha đẻ Wifi qua đời

Người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet, tiền thân của hệ thống Wifi hiện đại vừa qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư.

Cha đẻ Wi-Fi qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư

Norman Abramson, một trong những người tiên phong tạo ra mạng không dây, đã qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư phổi di căn.

'Cha đẻ' của Wifi qua đời ở tuổi 88 do bệnh ung thư

Ông Norman Abramson - một trong những người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet (tiền thân của Wifi) vừa qua đời vì bệnh ung thư, hưởng thọ 88 tuổi.

Cha đẻ Wi-Fi qua đời

Người đứng đầu dự án mạng không dây ALOHAnet, tiền thân của hệ thống Wi-Fi hiện đại vừa qua đời ở tuổi 88 vì bệnh ung thư.

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Nguồn dưỡng chất cho sáng tạo điện ảnh

Tác phẩm văn học luôn là nguồn kịch bản quý để điện ảnh khẳng định chất lượng và diện mạo độc đáo, mới lạ. Bàn về sự kết nối giữa tác phẩm văn học và điện ảnh, TS.Nguyễn Văn Hùng (Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) trong công trình 'Những thế giới song hành: Từ truyện ngắn đến điện ảnh' (Nhà xuất bản Đại học Huế, 2020) đã tập trung soi chiếu sự chuyển thể từ truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 sang điện ảnh, với mong muốn thể hiện 'sự hồi đáp của tôi về phim chuyển thể'.

Giáo sư, Viện sỹ Hồ Tôn Trinh: Một nhân cách trí thức lớn có công xây dựng nền lý luận văn học

Tại buổi tọa đàm khoa học nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28/9, các học giả khoa học đều đánh giá: GS-VS Hồ Tôn Trinh thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.

Tảng đá Viking chứa ký tự lạ tiết lộ tương lai của loài người

Tảng đá Viking bí ẩn được giải mã sau 1.200 năm cảnh báo con người về hiểm họa của sự nóng lên toàn cầu và ngày tận thế.

Từ con muỗi đến thượng đế

Hiểu thế giới từ ấu trùng loài muỗi đến ký hiệu học tôn giáo, hiểu từ lịch sử căn bệnh ung thư đến bản chất toàn cầu hóa thông qua sự dịch biến của những con đường tơ lụa… Tri thức thế giới học đã được giải phóng khỏi tháp ngà, cởi bỏ khuôn mặt nghiêm trang kinh viện để chọn lấy một cách thức truyền đạt, đối thoại mới với số đông, hấp dẫn chẳng kém những bộ phim bom tấn.