Người phụ nữ nào trong sử Việt từ hoàng đế trở thành ni cô?

Bà là nữ hoàng duy nhất ở Việt Nam và cũng là người có số phận lạ lùng với 7 lần ở những danh vị khác nhau, từ công chúa, nữ hoàng đế, hoàng hậu cho đến sư cô…

Hải Phòng: Sáng đèn nhà hát với vở cải lương 'Hào kiệt với giang sơn'

Sân khấu truyền hình Hải Phòng số tháng 2 hấp dẫn với vở cải lương 'Hào kiệt với giang sơn'.

Lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024

Đêm 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo (thôn Thổ Khối, xã Yên Dương), UBND huyện Hà Trung tổ chức lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương

Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội Đền Trần Thái Bình diễn ra từ ngày 13 đến 18 tháng Giêng Âm lịch hàng năm nhằm tôn vinh công lao to lớn trong việc dựng nước và giữ nước của triều đại nhà Trần trong lịch sử dân tộc. Điểm nhấn tại đêm khai mạc Lễ hội Đền Trần tại tỉnh Thái Bình năm nay là màn trống hội 'Long Hưng - Tôn miếu triều Trần' hội tụ 175 tay trống, biểu thị cho 175 năm trị vì của vương triều Trần (1225 - 1400) và vở diễn bán thực cảnh 'Hùng oanh một cõi trời Nam', trình diễn 3D - Mapping 'Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (lần thứ ba)'...

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Gần 200 công an lập 14 chốt đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần Thái Bình

Thái Bình huy động gần 200 cán bộ, chiến sĩ thành lập 14 chốt, 1 tổ thường trực xử lý tai nạn giao thông, 1 tổ tuần tra lưu động đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần.

Khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông 2024

Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.

Khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn năm 2024

Tối nay - 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Văn Yên đã tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn năm 2024. Dự lễ khai mạc có các đồng chí: Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Tạ Văn Long - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Huy Tuấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo đại diện cho các huyện, thị, thành phố trong và ngoài tỉnh.

Dòng sông dậy sóng:Bài 3 - Hùng khí lưu truyền

Những cuộc hội quân oai hùng, những trận đánh khí thế ngút trời ở Vạn Kiếp của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông vẫn còn âm vang, lưu truyền đến ngày nay.

Dòng sông dậy sóng: Bài 2 - Yết Kiêu - Đệ nhất đô soái thủy quân nhà Trần

Danh tướng thủy quân thời Trần - Yết Kiêu đã lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược.

Dòng sông dậy sóng: Bài 1 - Vạn Kiếp oai hùng

Tiếp theo chuyên đề về dòng sông khát vọng, trường đoạn Dòng sông dậy sóng gồm 3 bài: Vạn Kiếp oai hùng, Yết Kiêu-Đệ nhất đô soái thủy quân, Hùng khí lưu truyền.

Vua Việt Nam cởi áo hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch, cuối đời xuất gia, được dân suy tôn làm Phật Hoàng là ai?

Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.

Thái Bình: Nhiều hoạt động tại Lễ hội đền Trần năm 2024

Việc tổ chức Lễ hội đền Trần năm 2024 tiếp tục khẳng định giá trị di sản văn hóa nhà Trần ở Thái Bình; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Đại lễ tưởng niệm 715 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Tháng 11 năm Mậu Thân (1308), vua Trần Nhân Tông an nhiên, viên tịch tại Am Ngọa Vân, vị trí ngài nhập niết bàn chính là Am Ngọa Vân ngày nay.

Chi bộ Thanh tra Bộ Ngoại giao tổ chức về nguồn tại Quảng Ninh

Chuyến về nguồn đã đọng lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi đảng viên Chi bộ Thanh tra Bộ Ngoại giao về truyền thống hào hùng của lịch sử dân tộc.

Ngày này năm xưa 7/12: Bộ Công Thương ban hành Quy chế về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngày này năm xưa 7/12/2017: Bộ Công Thương ban hành Quy chế xây dựng, phê duyệt và thực hiện các đề án thuộc Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Đại tướng Phan Văn Giang dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Hưng Yên

Sáng 11-11, tại Hưng Yên, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã tham dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023 - Ngày hội văn hóa quân dân tại thôn Bình Dân, xã Tân Dân, huyện Khoái Châu.

Bạch Đằng Giang - hào khí ngàn năm

Sông Bạch Đằng có vị trí quan trọng trong tuyến giao thông đường thủy ở miền đông bắc Tổ quốc, mang dấu ấn sâu đậm suốt chiều dài lịch sử ngàn năm với những chiến thắng ngoại xâm vang dội. Bạch Đằng Giang mãi là bản hùng ca của Việt Nam.

'Tay phải nắm luật, tay trái làm thơ'

Huỳnh Ngọc Thái Bình (sinh năm 2004, Kiên Giang) là sinh viên năm hai, ngành Luật Tư pháp, trường ĐH Cần Thơ. Bắt đầu làm thơ từ những năm THPT, Thái Bình đã sáng tác và đăng trên trang cá nhân hơn 100 bài thơ về nhiều chủ đề, cũng như góp mặt trong cuốn sách 'Ma quỷ dân gian ký' (của tác giả Duy Văn, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn).

Thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn

Chiều 4/10 (tức 20/8 âm lịch) tại đền Cao An Phụ, thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023).

Hàng nghìn du khách tìm về Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Tối 2/10, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), BTC Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng.

Hải Dương: Lung linh Lễ cầu an và Hội hoa đăng cầu Quốc thái Dân an

Buổi Lễ cầu an và Hội Hoa đăng - một điểm nhấn, một nét đẹp tại Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, đã thu hút khoảng 10.000 người dân và du khách tham gia.

Hải Dương: Lung linh lễ cầu an và hội hoa đăng cầu Quốc thái dân an

Tối 2/10, tức ngày 18/8 âm lịch, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu, khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Ban Tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng. Ước tính có khoảng 1 vạn người dân và du khách tham gia nghi lễ.

Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương

Tối 30/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Ban Quản lý di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2023, nhân kỷ niệm 723 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.

Quảng Ninh: Mùa lễ hội đền Cửa Ông

Mới đây, Ban Quản lý khu di tích lịch sử quốc gia đền Cửa Ông tổ chức chương trình lễ hội đền Cửa Ông tháng 8 và Lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng.

Khai mạc lễ hội đền Cửa Ông mùa Thu năm 2023

Từ ngày 17/9 đến 4/10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông (thường gọi là đền Cửa Ông) ở phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), diễn ra lễ hội đền Cửa Ông năm 2023 (lễ hội mùa Thu) và lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng (1313-2023). Đây là lễ hội thường niên thứ 2 trong năm của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông.

Vị tướng Việt nào khiến kẻ thù không dám gọi tên?

Trong lịch sử nước ta, có một danh tướng từng khiến giặc khiếp sợ uy danh đến mức không ai dám gọi thẳng tên húy.

Khẳng định thương hiệu tiểu thuyết lịch sử

Những năm gần đây, vấn đề sáng tác, nghiên cứu văn học về đề tài lịch sử dân tộc ngày càng được quan tâm. 'Tiểu thuyết lịch sử nên viết theo theo dã sử hay chính sử?', 'Có thể hư cấu hay không và mức độ hư cấu đến đâu?'..., đó là những câu hỏi không dễ trả lời.

5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần, trở thành nỗi khiếp sợ của giặc Nguyên Mông, là ai?

5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần lãnh đạo quân và dân ta 3 lần đánh thắng giặc xâm lược Nguyên Mông, được sử sách ghi danh muôn đời.

Ngăn chặn 'bệnh xa dân'

Cán bộ (CB) là công bộc của nhân dân. Theo đó, nhân dân là người chủ, CB nhà nước là người thừa hành, gánh vác những việc chung cho dân, phải nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, phụ trách trước nhân dân và coi đó là vinh dự cao quý; mối quan hệ giữa nhân viên nhà nước và nhân dân là mối quan hệ giữa người phục vụ và người được phục vụ.

Lo giữ nước từ lúc nước chưa nguy là tư tưởng mang tính chiến lược

Lịch sử dân tộc cho thấy, lo giữ nước từ lúc nước chưa nguy là tư tưởng chiến lược mang tính chủ động rất cao, đã trở thành một quy luật trong sự nghiệp giữ nước của dân tộc ta.

Ngắm dòng sông nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam

Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử dụng làm trận địa đại phá quân Nam Hán năm 938.

Trưng bày giới thiệu về dấu tích văn hóa thời Trần

Trong thời gian diễn ra Tuần Du lịch Ninh Bình 2023 (27/5-4/6), tại đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) tổ chức trưng bày giới thiệu về dấu tích văn hóa thời Trần. Hoạt động này góp phần cung cấp cho nhân dân, du khách những hiểu biết cơ bản về lịch sử văn hóa nhà Trần trong Di sản Tràng An.

Lễ hội đền Thái Vi năm 2023

Sáng 4/5 (tức ngày 15/3 Quý Mão) UBND huyện Hoa Lư phối hợp với chính quyền, đoàn thể, nhân dân xã Ninh Hải tổ chức khai mạc lễ hội đền Thái Vi năm 2023.

Lễ rước Đức Ông Trần Quốc Nghiễn ở Hạ Long

Lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn (TP Hạ Long, Quảng Ninh) năm nay diễn ra vào sáng 30/4, đúng thời điểm khách du lịch đến với Hạ Long đông nhất. Một màn trình diễn đường phố làm du khách choáng ngợp.

Nghĩ thêm về bài thơ 'Thuật hoài' của Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là nhân vật lịch sử kiệt xuất. Trong số những tùy tướng tài giỏi của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão nổi bật lên như một danh tướng văn võ song toàn, đánh đâu thắng đấy. Về sau, Phạm Ngũ Lão được tín nhiệm, làm đến chức Điện súy, tước Quan Nội Hầu. Ngũ Lão là người được ân sủng lớn, lại được Hưng Đạo Đại Vương gả con gái cho.

Đón nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền thờ Trần Hưng Đạo

Đền thờ Trần Hưng Đạo hay còn gọi là đền thờ Đức Thánh Trần ở xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân trong vùng từ bao đời nay.