Cuộc rửa thù huy hoàng của 47 lãng khách

Ngày 31/1/1703, dinh thự của tham quan Kira Yoshinaka (1641 - 1703) đang tưng bừng tiệc tùng đột ngột bị tấn công.

Khám phá lăng Khải Định: Tầm nhìn kiến trúc xuất sắc của triều Nguyễn

Lăng vua Khải Định chính thức khởi công xây dựng vào ngày 04/09/1920 sau khoảng 4 năm chuẩn bị (1916) và kéo dài suốt 11 năm. Mặc dù có diện tích nhỏ hơn các lăng vua tiền nhiệm nhưng Ứng Lăng lại đẹp và tinh xảo hơn nhiều.

Dưới núi Chung Chinh

Dãy núi đá Chung Chinh từ xã Hà Ngọc (Hà Trung) kéo dài theo hướng Tây Bắc xuống đến xã Hà Sơn với nhiều ngọn núi mang hình thù độc đáo, được người dân gọi tên núi Đụn, Đầu Voi, Đỉnh Bồ, Chum Vàng… Và dưới chân núi Chung Chinh (địa phận thôn Kim Đề, xã Hà Ngọc) có một ngôi đền thiêng vẫn được người dân gọi tên đền Cây Thị (còn gọi đền Trình, đền Chầu Đệ tứ) với nhiều huyền tích, chuyện kể.

NSƯT Hữu Châu nói lời gan ruột, Siu Black 'quẩy' hết mình

NSƯT Hữu Châu nói lời chia tay vở diễn '12 bà mụ' và vai quan khâm sai theo mình nhiều năm. Ca sĩ Siu Black vui hết mình bên bạn bè ở Hà Nội.

NSƯT Thành Lộc, Hữu Châu và cái ôm tạm biệt trong suất cuối của '12 bà mụ'

Sau những tiếng cười vang dội, khán giả nghẹn ngào khi màn nhung dần khép lại, NSƯT Hữu Châu ôm chầm lấy NSƯT Thành Lộc trong suất diễn cuối cùng của '12 bà mụ'.

Danh tướng nào của Thái Bình Thiên Quốc có biệt danh 'chó 4 mắt'?

Trần Ngọc Thành là danh tướng của Thái Bình Thiên Quốc, có biệt danh 'Tứ nhãn cẩu'.

Hoài Quốc công Võ Tánh - người có nhiều đóng góp cho vùng đất Gò Công

Trong những năm gần đây, nhiều di tích lịch sử - văn hóa được phục hồi, đã góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Đền thờ Võ Tánh (xin được gọi là cụ Võ Tánh) tại ấp Gò Tre, xã Long Thuận, TX. Gò Công là một trong những di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân trên địa bàn thị xã. Hằng năm, cứ đến ngày giỗ của ông, có hàng ngàn người dân Gò Công và nhân dân các vùng lân cận đến cúng viếng, tạo nên nét sinh hoạt tâm linh nổi bật ở vùng Gò Công trong hơn một thế kỷ qua.VỊ TƯỚNG TRUNG NGHĨA

Nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và Nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật tại huyện Yên Mô được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Ngày 26/3, UBND xã Yên Mạc, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nhàn Ngu tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Vùng đất Khánh Hòa từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII

L.T.S: Từ ngày 6-3, Báo Khánh Hòa mở chuyên mục hướng tới kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) nhằm tuyên truyền quá trình lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Khánh Hòa; giáo dục truyền thống, lịch sử văn hóa; giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế phát triển của tỉnh; vẻ đẹp của đất và người Khánh Hòa… qua đó, khơi dậy khát vọng, ý chí tự lực, tự cường để xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa ngày càng phồn vinh, giàu đẹp.

Vạc đồng Cẩm Thủy - bảo vật quốc gia 300 tuổi độc đáo ở xứ Thanh

Chiếc vạc đồng này là độc bản có kích thước rất lớn hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, cho đến nay người ta vẫn chưa lý giải được nó được đúc ra để dùng vào việc gì

Cận cảnh chiếc ấn cổ cực quý của tướng quân thời Lê sơ

Có thể nói, ấn đồng 'Đề Thống Tướng quân chi ấn' là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.

Bất ngờ phát hiện 11 đạo sắc phong cổ triều Nguyễn ở Yên Bái

11 sắc phong cổ quý hiếm thuộc triều Nguyễn đã được phát hiện tại một nhà dân ở Yên Bình, Yên Bái.

'Tể tướng Lưu Gù' ở tuổi 76: Không màng danh lợi, sống ung dung, tự tại

Khi được hỏi tại sao không đóng quảng cáo khác để có thêm thu nhập và có cuộc sống tốt hơn, diễn viên Lý Bảo Điền nói: 'Tôi sống rất ổn, tôi được tự do và thanh thản. Thế là đủ. Tôi chẳng cần thêm thứ gì'.

Hà Nội giành chính quyền trong Cách mạng Tháng tám

Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Thắng lợi ở Hà Nội mở ra phương thức giành chính quyền không đổ máu cho các tỉnh, thành khác.

'Chồng Phan Kim Liên' cao 1m28, ngoài đời nổi tiếng đào hoa, lấy 4 đời vợ xinh đẹp

Trần Tam Mộc là nam diễn viên lùn nhất Trung Quốc. Mặc dù chỉ cao 1m28 Tam Mộc đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp và nổi tiếng là người đào hoa.

Cần Thơ: Khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy

Ngày 12/5, tại đình Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố và UBND quận Bình Thủy phối hợp tổ chức khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy.

Ảnh hiếm về giới quý tộc, quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về giới quý tộc, quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19 được chụp bởi nhiếp ảnh gia Charles-Edouard Hocquard (1853-1911).

Người ghi lại những khoảnh khắc lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội

Những ngày này, chúng ta lại được chiêm ngưỡng các bức ảnh quý giá ghi lại những khoảnh khắc lịch sử trọng đại trong cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945: bức ảnh chuẩn bị mít tinh tại Quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội và bức ảnh quần chúng nhân dân Hà Nội đánh chiếm phủ Khâm Sai, biểu tượng quyền lực của chính quyền thực dân.

Sao nam cao 1m28 từng ngủ gầm cầu khiến bao đấng mày râu ghen tỵ vì lấy được 4 vợ toàn mỹ nhân

Trần Tam Mộc được mệnh danh là diễn viên lùn nhất Trung Quốc khi chỉ cao 1m28, vậy nhưng đời tư của sao nam này lại khiến nhiều người bất ngờ vì quá đào hoa.

Chỉ cao 1m28, sao nam Cbiz từng ngủ gầm cầu nhưng chuyện tình khá đào hoa

Trần Tam Mộc có lẽ là cái tên xa lạ với nhiều người nhưng là gương mặt quen với khán giả yêu thích phim kiếm hiệp, cổ trang.

Những dinh thự cổ có lịch sử đặc biệt của TP HCM

Không chỉ là những di sản kiến trúc quan trọng, các dinh thự cổ này còn là chứng nhân của nhiều sự kiện lớn trong lịch sử hình thành và phát triển của Sài Gòn - TP HCM.