Theo Reuter, công ty dầu mỏ nhà nước Venezuela PDVSA đã thất bại trong việc khắc phục sự cố tràn dầu và thu hồi khí đồng hành.
Kỹ sư công nghệ vận hành Lê Quốc Thưởng - Công ty Chế biến khí Vũng Tàu (KVT) tạo ấn tượng với phong cách làm việc chuyên nghiệp, chính xác, khoa học.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31-5-2023 quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, có hiệu lực từ ngày 15-7-2023 và thay thế Nghị định 164/2016/NĐ-CP ngày 24-12-2016.
Lời hứa của Azerbaijan về việc tăng gấp đôi xuất khẩu khí đốt hàng năm sang châu Âu vào năm 2027 có thể là một bước tiến gần hơn đến hiện thực với thông tin rằng BP đã tìm thấy các bể chứa khí đốt mới bên dưới mỏ dầu Azeri-Chirag-Gunashli (ACG) hiện tại của họ ở Biển Caspian.
Vào hôm 9/7, liên minh Khuôn khổ Điều phối của Iraq đã kêu gọi Chính phủ Iraq liên hệ với Mỹ nhằm có cách giải phóng những khoản tiền nhập khẩu khí đốt mà Iraq vẫn còn đang nợ Iran.
Khai thác dầu thô của Libya một lần nữa đang bị đe dọa khi các quan chức của đất nước đang tranh giành quyền kiểm soát doanh thu dầu mỏ của quốc gia, theo Argus Media.
Một số chính sách liên quan đến lĩnh vực thuế, kế toán sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023.
Trong bối cảnh cung lớn hơn cầu hiện nay, việc giá ure giữ xu hướng đi xuống đang đặt ra thách thức không nhỏ đối với bài toán doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp ngành phân bón.
Ngày 31/5/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2023/NĐ-CP quy định Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Nghị định gồm 3 Chương và 11 Điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023.
Nghị định số 27 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023, quy định về đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường; người nộp phí; các trường hợp được miễn phí; mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.
Tại văn bản 493/TTg-KSTT, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa quy định, thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh và đời sống người dân
Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ nêu rõ: Mức thu phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với dầu thô là 100.000 đồng/tấn; đối với khí thiên nhiên, khí than: 50 đồng/m3.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 27/2023/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, trong đó mức thu phí bảo vệ môi trường đối với dầu thô là 100.000 đồng/tấn; đối với khí thiên nhiên, khí than: 50 đồng/m3. Khí thiên nhiên thu được trong quá trình khai thác dầu thô là 35 đồng/m3.
Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, có hiệu lực từ ngày 15/7/2023, thay thế Nghị định 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan đề nghị Nhà máy Đạm Phú Mỹ và Nhà máy đạm Cà Mau ưu tiên nhường khí cho sản xuất điện trong 2 tháng cao điểm mùa khô.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2030, công tác thực hiện giải pháp để cắt giảm đáng kể lượng khí thải CO2 khỏi lĩnh vực hydrocarbon sẽ tốn không quá 2 USD/thùng dầu. Đã vậy, những công ty đã thực hiện giải pháp sẽ gây ô nhiễm ít hơn 4 lần so với những công ty chưa làm gì để cải thiện độ ô nhiễm.
Iran và Iraq đã ký một biên bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác thực hiện các dự án công nghiệp dầu mỏ, Thông tấn xã Shana của Iran đưa tin.
Vào hôm 9/5, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu tán thành việc thắt chặt những quy định về xả thải khí metan từ những giếng hydrocarbon, bằng cách nâng tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công tác giám sát và sửa chữa. Văn bản cũng đề cập đến hoạt động nhập khẩu năng lượng của Liên minh châu Âu (EU).
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) vừa tổ chức Hội thảo về vận hành hệ thống Khí - Điện giữa PV GAS và Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia.
Năm 2022, lượng khí đốt bỏ toàn cầu đã giảm 3%, mức thấp nhất kể từ năm 2010, Ngân hàng Thế giới cho biết trong một báo cáo được công bố vào cuối tháng 3/2023.
Tổ hợp máy nén khí Train A thuộc Giàn nén khí nhỏ của Xí nghiệp Khai thác các công trình Khí thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro đã vừa đạt mốc 2 tỷ m3 khí cao áp (khí gaslift).
Với nhiều năm cống hiến cho khoa học về lĩnh vực môi trường, GS Lê Minh Thắng, Viện Kỹ thuật Hóa học - Đại học Bách khoa Hà Nội, vừa được trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2022
Bộ Năng lượng Azerbaijan cho biết, sản lượng khí đốt ở quốc gia này đã tăng 4% so với cùng kỳ trong tháng 1 lên 4,2 tỷ mét khối.
Ngày 29/11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 96/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương.
Ngày 29/11, Chính phủ đã ban hành Nghị định 96/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương, trong đó có nhiều điểm mới.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 96/2022/NĐ-CP ngày 29/11/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương.
Tối 23/11/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ đợt 6.
Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6 được trao cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao và khả năng ứng dụng thực tiễn. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vinh dự có 6 công trình được trao trong đợt này.
29 công trình, cụm công trình đã được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ đợt 6 vào tối 23/11.
Tối 23/11 tại Nhà hát lớn Hà Nội, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ đợt 6 được trao cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao và khả năng ứng dụng thực tiễn. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vinh dự có 6 công trình được trao trong đợt này.
TotalEnergies có kế hoạch thăm dò dầu khí ngoài khơi Nam Phi, nơi các nhà hoạt động môi trường từng ngăn chặn quyền thăm dò của 'ông lớn' Shell.
Nghiên cứu đưa ra các giải pháp sớm thu gom và sử dụng khí đồng hành, tránh lãng phí nguồn nguồn tài nguyên không tái tạo có giá trị và nguồn lợi nhuận cao, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Theo phân tích của hãng tin Reuters, các nhà sản xuất tại Mỹ đang vất vả đáp ứng nhu cầu gia tăng về khí đốt tự nhiên cả ở trong nước và ngoài nước.
Lukoil của Nga đã tái khẳng định kế hoạch bắt đầu khoan phát triển tại mỏ dầu Grayfera ở vùng biển Caspi của Nga trước cuối năm nay, bất chấp sức ép của các lệnh trừng phạt quốc tế đối với công ty.
Chiều ngày 15/9, đoàn cán bộ phóng viên báo chí chuyên theo dõi, thông tin về hoạt động của Quốc hội đã đến thăm và làm việc tại Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro về Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) và chương trình phát triển năng lượng tái tạo ngoài khơi.
Rosneft đã xây dựng xong một đường ống cung cấp khí đốt giữa các mỏ Vankor và Suzun thuộc mỏ Vostok Oil, công ty hàng đầu của Nga cho biết trong một thông cáo hôm 25/8.
Tại Nigeria, Hiệp hội Kỹ sư Dầu khí (SPE), một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, đã kêu gọi các nhà chức trách liên bang ban hành các biện pháp cưỡng chế nghiêm ngặt nhằm giảm lượng khí đồng hành bị đốt bỏ trong quá trình khai thác dầu.
Hôm 18/8, công ty Dầu khí Missan (MOC), công ty dầu khí nhà nước đặt tại tỉnh Maysan, thông báo họ đã đạt được các giai đoạn nâng cao trong dự án xử lý khí đốt tại mỏ dầu Halfaya, và công ty cho biết có kế hoạch phát triển 5 mỏ tại tỉnh này, theo một thông cáo của MOC được hãng thông tấn nhà nước (INA) trích dẫn.
Eu đang lâm vào một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có, nguồn cung khí đốt sang Liên minh châu Âu đã giảm gần 2/3 so với năm trước, tính vào thời điểm tháng 6 năm 2022, gây ra mối lo ngại to lớn về kinh tế và xã hội cho khu vực Châu Âu vào mùa đông năm 2023 lạnh giá. Thế giới chứng kiến Châu Âu đổ xô vào năng lượng tái tạo và gấp rút xây dựng các bến cảng LNG.
Sonatrach, TotalEnergies, Occidental và Eni đã gia hạn hợp đồng chia sản phẩm (PSA) các lô 404 và 208 thuộc bể Berkine ở miền đông Algeria thêm 25 năm.