Tàu vũ trụ- tên lửa hai tầng Starship đã hoàn thành gần như toàn bộ chuyến bay thử nghiệm xuyên không gian trong lần thử thứ ba và đạt độ cao lớn nhất so với 2 lần thử nghiệm trước, tuy nhiên đã gặp sự cố khi tái nhập bầu khí quyển để quay trở lại Trái đất.
Đúng như dự đoán, khối pin Expose Pallet 9 (EP9) từ ISS đã đi vào bầu khí quyển Trái đất cuối tuần qua.
Các nhà khoa học của NASA đã tiết lộ một kế hoạch táo bạo nhằm chống lại biến đổi khí hậu bằng cách thả các hạt băng vào bầu trời. Mục tiêu là phun hàng tấn hạt băng vào tầng khí quyển cao từ các máy bay có độ cao 58,000 feet so với mặt đất, cao hơn 20,000 feet so với các máy bay thương mại.
Một tàu vũ trụ đang hoạt động của NASA đã suýt va chạm với một vệ tinh không còn tồn tại của Nga ở quỹ đạo thấp của Trái đất.
Tàu vũ trụ thuộc sứ mệnh Động lực và Năng lượng trong Nhiệt quyển, tầng điện ly và tầng trung lưu (TIMED) của NASA và vệ tinh điện tử - tình báo tín hiệu của Liên bang Nga (Cosmos-2221) suýt bị va chạm ở khi đang quay quanh ở độ cao khoảng 378 dặm (608 km).
Tất cả các loài động vật tồn tại trên trái đất đều có cách sinh tồn riêng, sau một quá trình tiến hóa lâu dài, nhiều loài động vật có những 'kỹ năng đặc biệt' của riêng mình, thậm chí một số loài động vật có những kỹ năng vô cùng đặc biệt như kỹ năng phóng điện (ví dụ như loài lươn điện).
Vệ tinh khí hậu ERS-2 của Châu Âu đã bốc cháy trên Thái Bình Dương trong quá trình quay trở lại không kiểm soát sau 30 năm bay trên quỹ đạo. Không có thiệt hại do các mảnh vỡ rơi xuống được báo cáo.
NanoMagSat sẽ được sử dụng để nghiên cứu từ trường Trái đất, trong khi Tango sẽ tập trung vào việc đo lượng khí thải nhà kính do hoạt động con người gây ra.
Vệ tinh ERS-2 nặng hơn 2 tấn đã vỡ và rơi xuống Trái đất sau gần 3 thập kỷ bay trên quỹ đạo. Phần lớn vệ tinh bốc cháy trong bầu khí quyển trong khi một số mảnh vỡ .
Vệ tinh ERS-2 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lao vào bầu khí quyển Trái Đất rạng sáng 22-2, sau 30 năm bay trên quỹ đạo.
Theo cựu Giám đốc CIA Leon Panetta, Nga có thể 'làm mù mắt' Mỹ bằng cách triển khai vũ khí hạt nhân để tiêu diệt các vệ tinh của Mỹ trên quỹ đạo.
Vệ tinh ERS-2 được Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) phóng lên từ 1995 và sắp quay trở lại Trái Đất.
Một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) dự kiến sẽ rơi xuống Trái đất và phần lớn bốc cháy trong bầu khí quyển vào thứ Tư (21/2).
Các nhà khoa học Nhật Bản sẽ 'trình làng' một sản phẩm tàu vũ trụ khác biệt nhất thế giới - vệ tinh đầu tiên được làm bằng gỗ, thân thiện với môi trường mang tên Lignosat.
Một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) dự kiến rơi xuống Trái Đất vài ngày 21/1 với phần lớn bộ phận thiết bị này sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển.
Một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) dự kiến sẽ rơi xuống Trái đất vào sáng thứ Tư tuần này.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một trong những vệ tinh lạ thường nhất trên thế giới, khi được làm bằng gỗ mộc lan.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một trong những vệ tinh lạ thường nhất trên thế giới, khi được làm bằng gỗ mộc lan.
Ngày 15/2/2024, tàu vũ trụ Mỹ IM-1 đã được phóng đi từ Trạm Không gian Kennedy ở Florida, bắt đầu hành trình chinh phục Mặt Trăng.
Mối nguy cơ đến từ những vệ tinh ngừng hoạt động là có thật khi chúng có thể rơi xuống khu vực đông dân cư, mặc dù xác suất cực kỳ thấp.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Tên lửa phòng không SM-6 hay có tên gọi khác là RIM-174 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon, và đã được đưa vào trang bị cho Hải quân Mỹ với nhiều tiềm năng ưu việt.
Chiến tranh hạt nhân nếu có sẽ khiến Trái đất bị bao trùm bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan, khi đó có thể làm giảm sản lượng calo toàn cầu tới 90%.
Ngày 30/1, tàu vũ trụ Cygnus của công ty công nghệ hàng không vũ trụ Mỹ Northrop Grumman được phóng vào không gian mang theo hơn 3,5 tấn vật tư nghiên cứu khoa học và hàng hóa tiếp tế cho Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Rạng sáng 20-1, Nhật Bản trở thành quốc gia thứ 5 có tàu đổ bộ Mặt Trăng thành công. Nhưng họ có nguy cơ mất tàu vũ trụ của mình trong vài giờ tới.
Tối 19/1, tàu chở hàng Thiên Châu-6 của Trung Quốc đã quay trở lại bầu khí quyển Trái đất, chính thức kết thúc sứ mệnh trên trạm Thiên Cung. Tàu Thiên Châu-6 trở về sau khi tàu Thiên Châu-7 mang theo 5,6 tấn hàng hóa đã kết nối thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung.
Công ty khởi nghiệp EX-Fusion có trụ sở tại Osaka, Nhật Bản, đang cố gắng thực hiện điều mà trước đây tưởng chừng như không thể: loại bỏ rác vũ trụ cực nhỏ bằng chùm tia laser bắn từ mặt đất.
Tàu đổ bộ Mặt Trăng Peregrine của Mỹ đang phải quay trở lại Trái Đất sau khi sứ mệnh thất bại. Con tàu có khả năng sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển vào ngày 18/1.
Các nhà du hành vũ trụ từ nhiều quốc gia trên thế giới đã sống và làm việc tại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong hai thập niên qua. Nhưng trạm vũ trụ này sẽ không tồn tại mãi mãi. Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang lên kế hoạch để ISS rời khỏi quỹ đạo và hạ cánh an toàn xuống biển.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tàu đổ bộ mặt trăng Peregrine, do công ty tư nhân Astrobotic Technology (Mỹ) phát triển, có thể quay trở lại bầu khí quyển trái đất vào ngày 18-1 và có khả năng bốc cháy trong bầu khí quyển.
Tàu đổ bộ Mặt trăng Peregrine, do công ty tư nhân Astrobotic Technology (Mỹ) phát triển, đang quay trở lại Trái đất và có khả năng sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển vào ngày 18-1.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tàu đổ bộ Mặt Trăng Peregrine, do công ty tư nhân Astrobotic Technology (Mỹ) phát triển, đang quay trở lại Trái Đất và sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển.