Vụ phóng tàu vũ trụ Starship của SpaceX thất bại lần thứ hai, dù có nhiều tiến bộ hơn

Tàu vũ trụ Starship của SpaceX hôm thứ Bảy (18/11) đã lần thứ hai thất bại trong vụ phóng thử vào không gian, dù lần này đã có tiến bộ hơn khi bay xa hơn so với lần đầu trước khi kết thúc bằng một vụ nổ.

Uy lực của tên lửa được mệnh danh là 'thiên thạch' vừa được Nga đưa vào bệ phóng

Avangard liên tục thay đổi hướng bay và cao độ khi di chuyển qua khí quyển, tạo thành một đường bay khiến hệ thống phòng thủ đối phương trở nên vô dụng vì không thể đoán biết vị trí thực tế của tên lửa.

Báo Anh: Độ nguy hiểm của hệ thống tên lửa siêu vượt âm Avangard của Nga là không vũ khí nào có thể ngăn chặn

Báo Daily Express của Anh ngày 17/11 cho biết, hệ thống tên lửa siêu vượt âm Avangard của Nga có khả năng tấn công nhiều mục tiêu trên khắp thế giới trong vòng chưa đầy 30 phút.

Mỹ - Nhật hợp tác phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới

Vệ tinh từ gỗ mộc lan LignoSat là một phát minh làm cho rác vũ trụ có thể phân hủy sinh học.

Sự nguy hiểm của chớp tia gamma tới khí quyển Trái Đất

Chớp tia gamma GRB 221009A có thể ra đời từ vụ nổ siêu tân tinh hoặc quá trình hình thành hố đen. Dù chỉ kéo dài vài phút nhưng chúng đã làm rối loạn tầng điện ly của Trái Đất suốt vài giờ.

NASA và Nhật Bản sẽ phóng vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới

Vệ tinh gỗ mộc lan mang tên LignoSat hứa hẹn mở đường cho một thế hệ phương tiện vũ trụ mới không trở thành mối đe dọa sau khi 'chết'.

Phát hiện có oxy nguyên tử trong khí quyển Sao Kim

Các nhà khoa học phát hiện ra có oxy nguyên tử trong bầu khí quyển Sao Kim - hành tinh có cấu tạo khí quyển rất khác Trái Đất.

Israel bắn hạ tên lửa bay ngoài Trái đất: Không gian trở thành vùng chiến sự

Không gian đã trở thành một vùng chiến sự mới sau khi quân đội Israel bắn hạ một tên lửa đang bay bên ngoài bầu khí quyển Trái đất.

Sự thật đằng sau công việc mơ ước: Rất nhiều phi hành gia đã qua đời một cách đau lòng như thế này ngoài vũ trụ

Để thực hiện những cuộc thám hiểm vũ trụ kỳ thú, con người đã phải hy sinh rất nhiều.

Vì sao bầu trời có màu xanh?

Vì sao bầu trời có màu xanh? Đó không phải là sự phản chiếu của các đại dương trên Trái Đất. Câu trả lời thực sự liên quan đến một vài kiến thức vật lý.

Israel lập kỳ tích cả Nga, Mỹ, Trung Quốc chưa làm được

Israel đã vượt qua các ông lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc, trở thành nước đầu tiên bắn hạ tên lửa đạn đạo ngoài tầng khí quyển, trong điều kiện thực chiến

'Lá chắn tên lửa' Arrow-3 giúp lãnh thổ Israel trở nên 'bất khả xâm phạm'

'Lá chắn tên lửa' Arrow-3 đã lập chiến công bắn hạ tên lửa đạn đạo của Houthi, bảo vệ an toàn cho lãnh thổ Israel.

Rác vũ trụ đang làm thay đổi bầu khí quyển Trái đất

Một máy bay nghiên cứu bay qua tầng bình lưu của Trái đất đã xác định được hơn 20 nguyên tố có liên quan đến ngành hàng không vũ trụ. Các chuyên gia dự đoán vấn đề có thể trở nên tồi tệ hơn trong tương lai.

Cảnh báo đáng sợ khi lần đầu tiên phát hiện ra hạt vi nhựa trong mây

Các nhà nghiên cứu cho biết sự hiện diện của nhiều hạt nhựa nhỏ trong mây có nguy cơ gây ô nhiễm cho 'mọi thứ chúng ta ăn và uống'.

Vệ tinh của Elon Musk bị cảnh báo có thể 'bắn phá' trái đất như thiên thạch

Cục Hàng không Dân dụng Hoa Kỳ cảnh báo về nguy cơ vệ tinh Starlink rơi xuống Trái Đất, có thể gây nguy hiểm đến dân thường và đe dọa ngành hàng không.

10 sự kiện không gian lẫy lừng trong lịch sử thiên văn thế giới

Nhân loại từ lâu đã mơ ước được khám phá vũ trụ và cách đây hơn 65 năm, con người đã đạt được ước mơ đó lần đầu tiên.

Dầu trên Trái đất có phải là xác động vật không?

Trái đất là hành tinh có nhiều tài nguyên, từ lâu đời trên Trái đất đã hình thành các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá như than đá, dầu mỏ, khí đốt, các tài nguyên này đã đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, nó có nhiều công dụng khác nhau.

Khám phá về cơn bão Mặt Trời lớn nhất trong lịch sử loài người

Qua nghiên cứu vòng thân cây cổ thụ trên dãy Alps và lõi băng ở Greenland, các nhà khoa học đã phát hiện một cơn bão Mặt Trời xảy ra cách đây 14.300 năm - được cho là lớn nhất trong lịch sử.

Khám phá về cơn bão Mặt Trời lớn nhất trong lịch sử loài người

Qua nghiên cứu vòng thân cây cổ thụ trên dãy Alps và lõi băng ở Greenland, các nhà khoa học đã phát hiện một cơn bão Mặt Trời xảy ra cách đây 14.300 năm - được cho là lớn nhất trong lịch sử.

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực rộng bằng tổng diện tích hai nước Nga và Trung Quốc

Cơ quan Vũ trụ châu u (ESA) cho biết lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng 26 triệu km vuông, kích thước lớn nhất được ghi nhận từ trước đến nay.

Amazon của tỷ phú Bezos phóng vệ tinh internet, thách thức Starlink của Musk

Tập đoàn Amazon đã phóng hai vệ tinh vào thứ Sáu (ngày 6 tháng 10) như một phần trong kế hoạch cung cấp internet từ không gian và cạnh tranh với dịch vụ Starlink của Elon Musk.

Tên lửa hành trình hạt nhân Burevestnik khiến cỗ máy chiến tranh Mỹ phá sản

Theo Dmitry Kornev, với việc sở hữu tên lửa hành trình hạt nhân Burevestnik (Stormbringer), Nga có thể khiến cỗ máy chiến tranh của Mỹ phá sản.

Biến đổi khí hậu và thiên tai có mối quan hệ như thế nào?

Hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định mối quan hệ trực tiếp và định lượng giữa biến đổi khí hậu và thiên tai. Tuy nhiên, hiện đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa việc gia tăng tác động của biến đổi khí hậu và các thiên tai.

Mẫu đất đá thu thập từ tiểu hành tinh Bennu đáp xuống Trái đất an toàn sau hành trình 6,2 tỉ km

Sau khi thu thập mẫu đất đá từ tiểu hành tinh Bennu vào năm 2020, vào tháng 5/2021, tàu vũ trụ OSIRIS-REx đã khởi hành trở về Trái đất mang theo khoang chứa vật chất này. Sứ mệnh đã hành trình tổng cộng hơn 6,2 tỉ km trong 7 năm sau khi được NASA phóng vào năm 2016.

Tàu NASA thành công mỹ mãn sau hành trình 8 năm tiếp cận tiểu hành tinh

Ngày 24/9, khoang vũ trụ của NASA mang theo mẫu đất lớn nhất từ trước đến nay thu được từ bề mặt một tiểu hành tinh đã tái nhập bầu khí quyển Trái đất, đáp xuống đúng vùng dự kiến ở phía tây thành phố Salt Lake thuộc bang Utah của Mỹ.

Tàu vũ trụ NASA mang thành công mẫu vật tiểu hành tinh Bennu về Trái đất

Tàu vũ trụ của NASA mang theo mẫu vật lớn nhất từng lấy được từ bề mặt của tiểu hành tinh Bennu, bay qua bầu khí quyển Trái đất vào Chủ nhật (24/9) và đáp thành công xuống sa mạc Utah, Mỹ.

Lực lượng không gian Mỹ 'vô tình' xuyên thủng tầng điện ly Trái đất

Một tên lửa mang theo vệ tinh giám sát của lực lượng không gian Mỹ được phóng vào không gian có thể đã tạo ra một lỗ hổng ở tầng điện ly của bầu khí quyển Trái đất.

Iran trình làng tên lửa đạn đạo siêu thanh Fattah

Ngày 22/9, đơn vị Hàng không Vũ trụ thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã lần đầu tiên ra mắt 4 tên lửa đạn đạo siêu thanh Fattah do nước này tự phát triển.

Siêu trăng cuối cùng của năm 2023 sẽ xuất hiện vào tuần sau

Siêu trăng cuối cùng của năm 2023 mang tên 'trăng thu hoạch' là lần trăng tròn gần nhất với ngày đầu tiên của mùa thu.

Kính viễn vọng James Webb có thể phát hiện sự sống trên Trái đất từ khắp thiên hà

Một nghiên cứu mới cho thấy Kính viễn vọng James Webb (JWST) có thể phát hiện các dấu hiệu của nền văn minh trên Trái đất từ một hệ sao khác trong Dải Ngân hà.

Sau hiệu ứng nhà kính là nguy cơ bầu ướt

Khí quyển Trái Đất đang nóng lên, nhanh chóng hơn dự báo, tạo nên các sóng nhiệt trên không và dòng nhiệt dưới biển. Nước trong các đại dương bốc hơi mạnh hơn, không khí ẩm ướt hơn, và những trận mưa bão dữ dội cũng nhiều hơn. Từ đây một hiện tượng quan trọng khác diễn ra dẫn đến nhiều bệnh tật và chết chóc hơn các thảm họa thiên nhiên khác, đó là tình trạng bầu ướt (wet bulb), được hình dung như một thứ nồi hầm mà trong đó nhiệt độ và độ ẩm không khí cùng đột ngột tăng cao đến mức cơ thể con người không thể chịu đựng nổi.

Tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu 5 quay trở lại bầu khí quyển Trái Đất

Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu-5 của Trung Quốc đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất một cách có kiểm soát vào lúc 9h13' sáng 12/9 (theo giờ địa phương).

Tàu vũ trụ Trung Quốc trở lại bầu khí quyển Trái Đất

Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc ngày 12/9 cho biết, tàu chở hàng Thiên Châu-5 của nước này đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng cùng ngày sau khi hoàn thành các sứ mệnh được giao.

Tàu Thiên Châu 5 của Trung Quốc trở lại khí quyển Trái Đất

Vào lúc 9 giờ 13 phút ngày 12-9, tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu 5 của Trung Quốc, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo lịch trình, tái nhập bầu khí quyển Trái Đất.

NASA phát hiện ngoại hành tinh đại dương có dấu hiệu của sự sống

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện sự tồn tại của một đại dương hiếm trên một ngoại hành tinh khổng lồ, cách Trái Đất hàng trăm năm ánh sáng và có dấu hiệu của sự sống.