'Cư xử' với thực phẩm thừa

Trên khắp thế giới, hầu hết trong số 2,5 tỷ tấn thực phẩm bị vứt bỏ mỗi năm đều được đưa đến các bãi chôn lấp. Khi thức ăn thối rữa, nó gây ô nhiễm nguồn nước, đất và giải phóng lượng lớn khí mê-tan, một trong những khí nhà kính độc hại nhất.

Bảo tồn các loài lan có nguy cơ tuyệt chủng

Việt Nam có tài nguyên hoa lan phong phú bậc nhất thế giới song nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Việt Nam – Hàn Quốc trao đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất khí sinh học và phân bón hữu cơ

Vừa qua, hội thảo chuyên đề 'Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất khí sinh học và phân bón hữu cơ phục vụ cho ngành nông nghiệp Việt Nam' đã diễn ra thành công tốt đẹp tại Hà Nội. Đây là cơ hội hợp tác thúc đẩy tiềm năng phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững trong tương lai.

Than sinh học có vai trò gì với net-zero

Than sinh học có chức năng tái tạo đất, cô lập và giữ khí CO2 trong đất, nhưng chi phí sản xuất than vẫn đang là một trở ngại lớn. Nhiều dự án than sinh học đang xuất hiện trên khắp thế giới, nhưng cần phải có những giải pháp tiết kiệm và tuần hoàn để phổ biến hóa loại vật liệu này.

Điện sinh khối khó phát triển do thiếu chính sách hấp dẫn

Tiềm năng của năng lượng sinh học ở Việt Nam vẫn chưa được khai thác triệt để do còn nhiều thách thức. Đó là, khó khăn trong việc kiểm soát nguồn cung nhiên liệu cho các nhà máy điện; chi phí vốn đầu tư cao; chính sách khuyến khích mua điện chưa hấp dẫn đối với điện sinh khối, chưa có cơ chế mua bán chứng chỉ giảm phát thải CO2/khí nhà kính…

Nhà khoa học Việt làm sạch khí sinh học để... phát điện

Khí sinh học tại các chuồng trại chăn nuôi, bãi chôn lấp… có thể sử dụng để phát điện nhờ thiết bị lọc bỏ các loại khí tạp, làm sạch dòng khí.

Dùng 'lăng kính giới' trong quy trình ngân sách

Khái niệm về lập ngân sách đáp ứng theo giới đã trở nên phổ biến vào đầu thế kỷ XX khi ngân sách bắt đầu được coi là một công cụ tài khóa quan trọng để đạt được bình đẳng giới. Kể từ đó, hơn 80 quốc gia đã áp dụng một số biến thể của ngân sách đáp ứng theo giới. Danh sách này bao gồm Ấn Độ, nơi trong 16 năm qua, các Bộ trưởng Bộ Tài chính - từ ông Palaniappan Chidambaran đến đời Bộ trưởng Nirmala Sitharam - đều hứa sẽ cải thiện phúc lợi của phụ nữ thông qua các khoản chi tiêu cho nữ giới cao hơn và tập trung hơn.

Công bố 9 dự án các-bon thấp được lựa chọn tham gia chương trình CFA Việt Nam

Những dự án này sẽ nhận được hỗ trợ riêng và theo nhóm trong chương trình tập huấn đầu tiên của sáng kiến Tăng tốc tài chính khí hậu Việt Nam (CFA Việt Nam).

9 dự án carbon thấp của Việt Nam tham gia CFA

Ngày 27-3, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam thông báo, 9 dự án carbon thấp của Việt Nam đã được chọn để tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu (CFA) Việt Nam giai đoạn đầu tiên.

Công bố 9 dự án carbon thấp tham gia Chương trình thúc đẩy tài chính khí hậu

Thông cáo của Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt Nam ngày 27/3 công bố 9 dự án carbon thấp của Việt Nam được chọn để tham gia Chương trình Thúc đẩy Tài chính khí hậu (CFA) Việt Nam giai đoạn đầu tiên.

9 dự án của Việt Nam tham gia chương trình thúc đẩy tài chính khí hậu

Ngày 27/3, Đại sứ quán Anh phối hợp với PwC công bố 9 dự án của Việt Nam tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu (CFA), hỗ trợ tiếp cận vốn đầu tư dành cho các dự án carbon thấp.

9 dự án Việt Nam được tài trợ 11,8 triệu bảng Anh

Chín dự án Việt Nam vừa được lựa chọn tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính Khí hậu (CFA) của Chính phủ Anh trị giá 11,8 triệu bảng Anh

9 dự án Việt đầu tiên tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu

Các dự án được chọn đại diện cho các lĩnh vực khác nhau như năng lượng tái tạo, sử dụng tài nguyên/năng lượng hiệu quả, vận tải điện, AFOLU (nông nghiệp, lâm nghiệp và các hình thức sử dụng đất khác), phi carbon hóa trong ngành xây dựng, kinh tế tuần hoàn, và quản lý chất thải.

Tiêu điểm: Ứng dụng điện khí sinh học tại các trang trại chăn nuôi

Theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hiện tại Việt Nam có gần 50 nghìn cơ sở chăn nuôi quy mô lớn. Mặc dù số trang trại được trang bị công trình khí sinh học đang ngày càng nhiều nhưng phần lớn khí sinh học tạo ra dư thừa vẫn bị đốt bỏ hoặc xả thải ra môi trường.

Thừa 70% điện biogas, đề xuất kết nối vào lưới điện quốc gia

Theo Cục Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các trang trại chăn nuôi quy mô lớn đã áp dụng công nghệ biogas và hiện chỉ sử dụng hết khoảng 20-30% lượng điện khí từ biogas, số còn lại để lãng phí, không có nơi tiêu thụ.

Ngành tỷ USD loay hoay với 'kinh tế tuần hoàn', lãng phí triệu tấn tài nguyên

Là gốc rễ của tăng trưởng xanh, phát triển bền vững nhưng ngành chăn nuôi với giá trị khoảng 23,7 tỷ USD vẫn loay hoay với bài toán 'kinh tế tuần hoàn'. Nguồn tài nguyên là các phụ phẩm lên tới 75 triệu tấn/năm đang bị lãng phí.

Thừa 70% điện biogas, đề nghị cho nối lưới quốc gia

Các trang trại chăn nuôi quy mô lớn có áp dụng công nghệ biogas cho biết chỉ sử dụng hết khoảng 20-30% lượng điện khí từ biogas, số còn lại để lãng phí, không có nơi tiêu thụ...

Chăn nuôi heo theo mô hình kinh tế tuần hoàn thu tỷ suất lợi nhuận lên tới 60%

Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn trên một số trang trại heo quy mô trên 5.000 con đạt tỷ suất lợi nhuận lên đến 60%, thời gian hoàn vốn từ 2 - 3 năm.

Phát triển chăn nuôi tuần hoàn: Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã

Muốn phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn, cần thiết phải xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu đãi cho các đối tượng doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất áp dụng công nghệ về kinh tế tuần hoàn.

Vượt định kiến, thỏa đam mê

Câu lạc bộ (CLB) Nữ sinh Bách khoa góp phần thay đổi cách nhìn của xã hội về nữ sinh trong các trường đại học kỹ thuật.

5 bộ phận của cá không nên ăn nhiều kẻo hối không kịp

Những bộ phận này của cá chứa nhiều độc tố không nên ăn nhiều kẻo dễ rước bệnh vào người, nên hạn chế.

'Chung cư lợn' ở Trung Quốc gây lo ngại về mùi hôi và nguồn xả

Một số nông dân sống gần tòa nhà chăn nuôi lợn 26 tầng ở tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) tỏ ra lo ngại về mùi hôi từ tổ hợp này sau khi nó đi vào hoạt động hết công suất.

Đan Mạch: Khí sinh học từ chất thải thực phẩm có thể thay thế khí đốt tự nhiên nhập khẩu

Nguồn khí tạo ra từ thực phẩm dư thừa sẽ thay thế các loại khí đốt hóa thạch đang được dùng để phát điện và sưởi ấm, và sẽ là nhiên liệu cho xe buýt, xe chở rác và các hộ gia đình.

Trang trại bò sữa 'thân thiện với bò' ở Nhật Bản

Nằm ở phía Tây Nam Nhật Bản, Miyazaki là một trong những tỉnh đứng đầu 'đất nước Mặt trời mọc' về số lượng bò sữa.

4 bộ phận chứa nhiều thủy ngân ở cá, càng ăn càng rút ngắn tuổi thọ

Những bộ phận này của cá chứa nhiều thủy ngân, kim loại nặng không nên ăn nhiều kẻo rước bệnh vào người.

BP hoàn tất thương vụ mua lại nhà sản xuất khí đốt tự nhiên tái tạo hàng đầu của Mỹ

Đối với gã khổng lồ dầu khí BP (Anh), hoạt động mua lại Archaea Energy - nhà sản xuất khí đốt tự nhiên tái tạo (RNG) hàng đầu tại Mỹ, là bước quan trọng trong chiến lược phát triển năng lượng sinh học của BP.

Thu gom rác hữu cơ từ thực phẩm gia đình: Kinh nghiệm của Australia

Thu gom rác hữu cơ sẽ trở thành một dịch vụ tiêu chuẩn cho tất cả cư dân ở bang New South Wales và bang Victoria vào năm 2030, cho cư dân vùng đô thị ở Nam Australia và Tây Australia vào năm 2025.

Nhà khoa học sát cánh cùng nông dân

Ông Nguyễn Ngọc Thái, Giám đốc Trung tâm Tư vấn, bồi dưỡng và phát triển khoa học - công nghệ (Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh) vinh dự được tặng nhiều bằng khen, giấy khen, giải thưởng khoa học của các cấp, ngành.