Tía tô là loại thảo dược, vị thuốc quen thuộc trong y học cổ truyền, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ lá tía tô thường gặp.
Đây là loại rau rất giòn ngọt vào mùa thu, có hàm lượng axit folic rất cao, giúp bồi bổ cơ thể. Đặc biệt, nó có thể ngăn ngừa bệnh ung thư nhưng không phải ai cũng biết.
Đau dạ dày là triệu chứng phổ biến trong cuộc sống hiện đại, xảy ra khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương hoặc viêm nhiễm với các nguyên nhân thường gặp có thể bao gồm stress, ăn uống không điều độ, sử dụng quá nhiều các chất kích thích như cà phê, rượu bia…
Trước đây khi gặp chứng sau sinh ít sữa, dân gian thường sử dụng móng giò lợn để điều trị. Tuy nhiên ngày nay nhiều trường hợp sử dụng móng lợn đã không thấy hiệu quả, thậm chí tình trạng ít sữa còn trầm trọng hơn. Tại sao lại như vậy, có khắc phục được không?
Cam là một trong những loại trái cây có múi quen thuộc, cam ăn mát bổ, tăng cường sức khỏe và còn là vị thuốc trong y học cổ truyền.
Tình trạng tay chân nổi gân xanh thường khiến nhiều người lo lắng về một căn bệnh nguy hiểm nào đó, đặc biệt chị em phụ nữ. Điều này có đúng không?
Bệnh Brucella là một bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người. Bên cạnh các biện pháp điều trị tích cực, người bệnh có thể thực hiện các bài tập tăng cường sức khỏe hàng ngày giúp phòng ngừa và hồi phục nhanh hơn.
Rau rút là một trong những loại rau quen thuộc, có hàm lượng protein cao vượt xa các loại rau khác, vậy rau rút chữa được bệnh gì?
Hạt vải thường bị bỏ đi, nhưng đây lại là loại dược liệu có nhiều công dụng được sử dụng trong dân gian và đông y từ rât lâu đời.
Với người bệnh ung thư tinh hoàn, kiên trì thực hiện các bài tập luyện thể chất hàng ngày không chỉ giúp phục hồi sức khỏe mà còn giúp cải thiện tâm trạng, nâng cao chất lượng sống...
Quýt không chỉ là loại quả ngon mà còn có tác dụng chữa bệnh.
Rau rút được trồng làm rau ăn có tính mát và mùi thơm đặc biệt, phảng phất như nấm hương. Bên cạnh đó, rau rút cũng có thể dùng làm thuốc giúp giải nhiệt, hạ sốt, nhuận tràng, mát gan, tiểu tiện không thông...
Mỡ máu còn gọi lipid máu bao gồm các chất cholesterol và triglycerid, là tình trạng xét nghiệm máu mà chỉ số cholesterol, triglycerid cao hơn chỉ số cho phép.
Hà thủ ô nổi tiếng với tác dụng giúp xanh tóc đỏ da, nhưng có nhiều người dùng hà thủ ô trong thời gian dài mà tình trạng bạc tóc không được cải thiện. Nguyên nhân do đâu?
SKĐS - Cáu giận là cảm xúc mà hầu như ai cũng có nhưng có một số người đặc biệt hay cáu giận hơn so với người khác. Thực ra, hay cáu giận cũng là biểu hiện bệnh lý và có thể điều trị được.
Cáu giận là cảm xúc mà hầu như ai cũng có nhưng có một số người đặc biệt hay cáu giận hơn so với người khác. Thực ra, hay cáu giận cũng là biểu hiện bệnh lý và có thể điều trị được.
Theo Đông y chứng bạc tóc sớm do nhiều nguyên nhân gây ra như can thận khuy tổn, doanh huyết có hư nhiệt, can uất khí trệ… và việc trị bệnh cũng tùy thuộc vào từng căn nguyên mà có phương pháp phù hợp.
Bên cạnh các phương pháp điều trị u xơ tử cung theo y học hiện đại, một số vị thuốc và bài thuốc y học cổ truyền cũng đã được chứng minh có hiệu quả nhất định trong điều trị u xơ tử cung.
Đông y cho rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới trạng thái bi quan, trầm uất là do chức năng điều tiết của tạng can (gan) bị uất kết. Một số loại thảo dược có thể giúp cải thiện tâm trạng...
Hoa bưởi không chỉ đẹp, có mùi thơm dịu nhẹ mà còn mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe của con người.
Hoa bưởi không chỉ mang lại mùi thơm dễ chịu còn được dùng làm thuốc trong các trường hợp bị đờm, ho. Loài hoa này được xem là bài thuốc dưỡng phổi, bổ tiêu hóa.
'Tứ tuần không hoang mang, ngũ tuần biết định mệnh' - 50 tuổi hãy kiểm tra thật kỹ bản thân có đang giữ những đặc điểm của người tuổi thọ ngắn hay không.
Nghệ vàng và nghệ đen đều được xếp cùng nhóm thuốc hoạt huyết hóa ứ, có thể chữa trị nhiều chứng bệnh. Tuy nhiên tác dụng hoạt huyết hóa ứ của nghệ đen và nghệ vàng không hoàn toàn giống nhau.
Bạn đã từng chật vật với những cơn say xỉn? Đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi... Các loại cháo 'giải' rượu theo Đông y có thể là 'cứu cánh' trong trường hợp này.
Những loại cây ăn quả quen thuộc như cau, chuối, bưởi không chỉ có ngát thơm khu vườn quê mà hoa của chúng còn là 'thuốc quý' đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Nghệ là loại gia vị rất quen thuộc, thông dụng và cũng là một vị thuốc quý có thể sử dụng để phòng trị chữa nhiều bệnh. Gần đây khoa học còn phát hiện thêm nhiều tiềm năng chữa bệnh của củ nghệ...
Đau bụng kinh thường bắt đầu từ trước, trong và sau kỳ kinh nguyệt. Cơn đau thường kéo dài vài ngày ở bụng dưới hay khung chậu với các cơn đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Một số món ăn bài thuốc có thể giúp giảm tình trạng này.
Chỉ thực là vị thuốc thông dụng trong đông y, có tác dụng giúp tiêu hóa tốt, trừ đờm, táo thấp, thông tiện, ra mồ hôi, yên dạ dày, ruột…
Quả phật thủ được sử dụng làm thuốc để điều trị một số bệnh lý, đặc biệt là những bệnh lý về đường hô hấp như bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, điều trị các chứng ho.
Không chỉ giàu dưỡng chất, chữa bệnh cho cơ thể, quả bí ngô còn là một trong những thần dược vàng giúp cho làn da trở nên mịn màng và rạng ngời.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho tóc bạn bị rụng nhiều hơn bình thường, nhất là khi tiết trời trở nên lạnh và khô hơn. Cần tìm đúng nguyên nhân gây ra tình trạng này để có biện pháp khắc phục phù hợp.
Lá mơ lông có tính mát, tác dụng giải độc tiêu thũng, sát khuẩn... có thể dùng điều trị viêm dạ dày với các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu...
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng y học cổ truyền không chỉ làm giảm các triệu chứng mệt mỏi và cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn làm giảm các phản ứng bất lợi và biến chứng do hóa trị, xạ trị hoặc liệu pháp nhắm mục tiêu...
Đây là một dược liệu có nhiều tác dụng rất hiệu quả cho sức khỏe, thế nhưng khá ít người biết và thường xuyên bỏ chúng đi.
Trong dân gian thường lưu truyền về nước lá tía tô có rất nhiều công dụng tốt, giúp hỗ trợ cải thiện sức khỏe. Tuy nhiên, tía tô là một vị thuốc nam, do đó cần sử dụng đúng cách.
Táo bón là bệnh rất thường gặp vào mùa đông do thời tiết khô. Một số bài thuốc dưới đây giúp nhuận tràng, thông tiện, chữa táo bón.
Bệnh mũi đỏ còn gọi là bệnh mũi sư tử (Rhinophyma) hay mũi cà chua. Bệnh hay gặp ở nam giới độ tuổi trung niên, người da nhờn, người thể chất nhiệt hay ăn thức ăn cay nóng...
Thịt lợn là món ăn phổ biến trong các bữa cơm hàng ngày của các gia đình người Việt. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không phải tất cả các thực phẩm đều thích hợp để kết hợp với thịt lợn. Dưới đây là danh sách 10 thực phẩm mà bạn nên tránh khi nấu chung với thịt lợn để đảm bảo sức khỏe.
Tía tô là cây rau gia vị phổ biến ở nước ta. Từ lâu tía tô đã được sử dụng như một dược liệu tự nhiên để giải độc, trừ cảm mạo, chữa bệnh đường hô hấp và an thai...
Bên cạnh các biện pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân bằng công nghệ và kỹ thuật tây y thì Đông y cũng có những bài thuốc giúp chữa trị căn bệnh này một cách hiệu quả.
Cả thịt lợn và thịt bò đều là những món ăn bổ dưỡng nhất hiện nay, tuy nhiên hai nguồn thực phẩm này không nên chế biến cùng nhau...
Quả quýt không chỉ là loại trái cây ăn được mà còn có thể điều trị bệnh, dưới đây là các bài thuốc từ quả quýt bạn nên biết.
Các bà nội trợ cần biết những loại thực phẩm cần kiêng kỵ ăn chung với thịt lợn để bảo vệ sức khỏe cho mọi người trong gia đình.